Giá trị lớn nhất của biểu thức \(Q=19,5-\left|1,5-x\right|\) là ....
Giá trị lớn nhất của biểu thức \(Q=19,5-\left|1,5-x\right|\) đạt được khi x = ?
Ai biết cách làm thì giải giúp mk nha !
\(Q=19,5-\left|1,5-x\right|\le19,5\)
\(\Rightarrow\) \(Max\)\(Q=19,5-0=19,5\)
\(\Rightarrow x=1,5\)
Vậy Max Q=19,5 khi x=1,5
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = 19,5 - |1,5 - x|
Q=19,5-|1,5-x| < 19,5
=>Qmax=19,5
<=>1,5-x=0
=>x=1,5
giá trị lớn nhất của biểu thức Q=19,5-|1,5-x| đạt được khi x=.....
Ta có : \(\left|1,5-x\right|\ge0\) ( với mọi \(x\) )
\(\Rightarrow19,5-\left|1,5-x\right|\le19,5\) ( với mọi \(x\) )
Vậy \(GTNN\) của \(Q\) là \(19,5\) khi và chỉ \(x=1,5\)
Ta có: Q = 19,5 - I 1,5 - x l
Ta thấy: l 1,5 - x l > 0 với mọi x
=> Q = 19,5 - I 1,5 - x I < 19,5 với mọi x
Để Q có giá trị lớn nhất đạt được \(\Leftrightarrow\) Q = 19,5
\(\Leftrightarrow\) l 1,5 - x l = 0
\(\Leftrightarrow\) 1,5 - x = 0 => x = 1,5
Vậy MaxQ = 1,5 \(\Leftrightarrow\) x = 1,5
Chuk bn hok tốt!
Giá trị lớn nhất của biểu thức Q=19,5- giá trị tuyệt đối 1,5-x đạt đc xem khi x=...?....
Ghi chú: Abs= giá trị tuyệt đối (tại máy tỉnh 570ES và 570VN với nhiều loại cùng loại)
Ta có -Abs 1,5\(\le\)0; với mọi x
\(\Rightarrow\)19,5-Abs 1,5 \(\le\)-1,5; với mọi x
\(\Rightarrow\)Q\(\le\)-1,5
Dấu bằng xảy ra và chỉ xảy ra khi 1,5-x=0 \(\rightarrow\)x=1,5
Vậy giá trị lớn nhất của Q là -1,5 khi x=1,5
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = 19,5 - |1,5 - x| và tính x
giá trị lớn nhất của biểu thức Q = \(19,5-|1,5-x|\)đạt được khi x =
Để Q có giá trị lớn nhất thì Q phải lớn hơn hoặc bằng 19,5
Mà I1,5-xI là số tự nhiên=> x=1,5 thì I1,5-xI=0
Vậy giá trị lớn nhất của Q là 19,5 khi x=1,5
study well
Q = 19.5 - | 1.5 - x |
Vì | 1.5 - x |\(\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow19.5-\left|1.5-x\right|\ge19.5\)
\(\text{Dấu = xảy ra}\)
\(\Leftrightarrow1.5-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=1.5\)
\(\text{Vậy Q đạt GTLN là 19.5 khi x = 1.5}\)
Ta có: \(\left|1,5-x\right|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow-\left|1,5-x\right|\le0\forall x\)
Qmax \(\Leftrightarrow19,5-\left|1,5-x\right|\) lớn nhất
\(\Leftrightarrow Q\)max =\(19,5\) tại \(x=1,5\)
giá trị lớn nhất của biểu thức Q=19,5-|1,5-x| đạt được khi x=.....
giải chi tiết giùm mk nha
Ta có: -|1,5-x| \(\le\)0
=>19,5-|1,5-x| \(\le\)19,5
Dấu "=" xảy ra khi x=1,5
Vậy GTLN của Q là 19,5 tại x=1,5
Ta có: \(\left|1,5-x\right|\ge0\)
=>19,5-\(\left|1,5-x\right|\ge19,5\)
Dấu "=" sảy ra khi:\(1,5-x=0\)
=> x=1,5
Mặt khác ta có:Q=19,5-\(\left|1,5-x\right|\)<=>19,5-\(\left|1,5-1,5\right|\)
=>Q=19,5-0=19,5
Vậy GTLN của Q=19,5 tại x=1,5.
Chúc bạn học tốt!
giá trị lớn nhất của biểu thức Q=19,5-|1,5-x| đạt được khi x=.....
giải chi tiết giùm mk nha
Ta có: |1,5 - x| \(\ge\) 0 (với mọi x)
=> 19,5 - |1,5 - x| \(\le\) 19,5 (với mọi x)
Vậy GTNN của Q là 19,5 khi và chỉ khi x = 1,5
\(\left|1,5-x\right|\ge0\)
\(\Rightarrow-\left|1,5-x\right|\le0\)
\(\Rightarrow Q=19,5-\left|1,5-x\right|\le19,5\forall x\)
Vậy, GTNN của Q = 19,5 khi x = 1,5
Cho biểu thức Q= \(\sqrt{\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)}\)
a, Với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa?
b, Tìm giá trị lớn nhất của Q
a) Ta có:
\(Q=\sqrt{\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)}\) Q có nghĩa khi:
\(\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}1-3x\ge0\\x+\dfrac{1}{2}\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}1-3x\le0\\x+\dfrac{1}{2}\le\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3x\le1\\x\ge-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3x\ge1\\x\le-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{3}\\x\ge-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{3}\\x\le-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{1}{3}\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le x\le\dfrac{1}{3}\)
b) Ta có: \(Q=\sqrt{\left(1-3x\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)}\)
\(Q=\sqrt{x+\dfrac{1}{2}-3x^2-\dfrac{3}{2}x}\)
\(Q=\sqrt{-\left(3x^2+\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}\right)}\)
\(Q=\sqrt{-3\left(x^2+\dfrac{1}{6}x-\dfrac{1}{6}\right)}\)
\(Q=\sqrt{-3\left(x^2+2\cdot\dfrac{1}{12}\cdot x+\dfrac{1}{144}-\dfrac{25}{144}\right)}\)
\(Q=\sqrt{-3\left(x+\dfrac{1}{12}\right)^2+\dfrac{25}{144}}\)
Mà: \(Q=\sqrt{-3\left(x+\dfrac{1}{12}\right)^2+\dfrac{25}{144}}\le\sqrt{\dfrac{25}{144}}=\dfrac{5}{12}\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(\Leftrightarrow-3\left(x+\dfrac{1}{12}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{12}\)
Vậy: \(Q_{max}=\dfrac{5}{12}.khi.x=-\dfrac{1}{12}\)