Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
Mượn với số lượng nhiều nhất: Tiếng Hán (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt).Ví dụ minh họaTừ gốc Hán (Hán cổ): Chè, ngà, chén, chém, chìm, buồng, buồn, buồm, mùi, mùa, ...Từ Hán Việt: Xuất huyết, từ trần, thổ, bản địa, hôn nhân, phụ nữ, phụ lão, trà, mã, trọng, khinh, vượng, cận, ...Ngoài ra, tiếng Việt còn mượn từ của một số ngôn ngữ khác như: tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga, …Ví dụ minh họaMượn tiếng Pháp: Áp phích (affiche), a lô (allô), ăng ten (antenne), ô tô (auto), ô văng (auvent), ban công (balcon),...Mượn tiếng Anh: Cờ-líp (clip), xe gíp (jeep), láp-tóp (laptop), oẳn tù tì (phương ngữ miền Nam) (one two three), nhạc rốc (rock)...

# Đúng thì l...i....k....e , sai thì thông cảm :>

# Băng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
13 tháng 11 2019 lúc 13:38

kham khảo

Từ mượn – Wikipedia tiếng Việt

vào thống kê

hc tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PV
Xem chi tiết
NM
16 tháng 10 2016 lúc 20:19

- Từ mượn là những từ ta vay mượn của ngôn ngữ khác để biểu thị sự vật, hiện tượng,.. mà tiếng Việt không có hoặc chưa có.

 

Bình luận (0)
BT
16 tháng 10 2016 lúc 20:32
- Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;- Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá cao: viết như từ thuần Việt;- Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt.- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ôin-tơ-nét.- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vixà phòngmít tinhgabơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giảgiang sơnganđiện.
Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
1 tháng 6 2018 lúc 17:28

Ý kiến của Hồ Chí Minh:

- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài

- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa

⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng

Bình luận (0)
Xem chi tiết
AT
13 tháng 12 2018 lúc 20:53

-Ví dụ về từ mượn tiếng Hán: kim(kim loại) , mộc(gỗ) , thủy(nước) , hỏa( lửa) , thổ(đất) , bất(không)

                                               phong(gió) , vân(mây) ,nhật(Mặt Trời), nguyệt(Mặt Trăng), nhân(người), thiên(trời) , tử(chết),.....

-Ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác: pi-a-nô, vi-ô-lông, ra-đi-ô, gác-ba-ga, vô-lăng,.....

     Học tốt nhé ~!!!!!

Bình luận (0)
VD
13 tháng 12 2018 lúc 21:22

VD tiếng hán : mộc( gỗ ) , hỏa( lửa ) , thủy( nước ) , thổ( đất ) , phong( gió ).....

VD tiếng nước khác : ra-đi-ô , ghi đông , gác-ba-ga , vi-ô-lông.....

Bình luận (0)
CT
Xem chi tiết
TB
17 tháng 11 2019 lúc 14:19

Từ thuần Việt là cốt lõi, cái gốc của từ vựng tiếng Việt. Lớp từ thuần Việt làm chỗ dựa (nơi bắt đầu) và có vai trò điều khiển, chi phối sự hoạt động của mọi lớp từ khác liên quan đến tiếng Việt.

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. Gần như tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có từ mượn, vì một ngôn ngữ vốn dĩ không có đủ vốn từ vựng để định nghĩa cho tất cả các khái niệm và việc chuyển ngữ từ vựng từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác để là xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập của một nền văn hóa. Tuy nhiên, việc tạo mới và sử dụng các từ mượn cũng cần hết sức quan tâm để tránh làm mất đi bản sắc ngôn ngữ nhận, đánh mất sự đa dạng của ngôn ngữ; để tránh điều đó chỉ nên sử dụng từ mượn trong một ngôn ngữ khi ngôn ngữ đó không có từ thay thế hoặc từ thay thế quá dài và phức tạp.

Từ Hán Việt:

trang nghiêm: nghiêm túc , uy nghiêm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
17 tháng 11 2019 lúc 14:24

từ thuần việt là từ thuần việt

từ mượn là từ mượn

2 ví dụ thì lên internet mà hỏi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
17 tháng 11 2019 lúc 14:25

๛ČℌUƔÊŇ♥Ť❍Ą́Ňツ(HỘI HỌC HÀNH) làm đúng rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HS
Xem chi tiết
NH
17 tháng 10 2018 lúc 20:31

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
ND
14 tháng 7 2019 lúc 5:13

Câu (c) là câu nhận định đúng. Vay mượn là hiện tượng phổ biến ở tất cả các ngôn ngữ, vay mượn vừa làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc, vừa để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của người Việt.

Bình luận (0)
KK
10 tháng 5 2021 lúc 9:39

Câu (c) là câu nhận định đúng.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
KK
12 tháng 10 2018 lúc 10:20

thời tiết,khí hậu,....Ví dụ trời mưa,nếu như nước mưa ngập đất thì sẽ ảnh hưởng tới sự hút nước của cây là sẽ làm cho rễ cây không hút được nước và muối khoáng nữa 

Bình luận (0)
NH
12 tháng 10 2018 lúc 10:22

nè bạn ơi

Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây  
- VD.nếu thời tiết quá nong bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết  
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
MP
12 tháng 10 2018 lúc 13:55

thời tiết, khi hậu, .... Ví dụ như : trời mưa, nếu như nước mưa ngập đất thì sẽ ảnh hưởng tới sự hút nước của cây là sẽ làm cho rễ cây không hút được nước và muối khoáng nữa.

đúng ko bn.

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
PT
24 tháng 9 2016 lúc 17:23

Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây 
VD.nếu thời tiết quá nóng bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết 
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên 
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa .

Bình luận (0)
MM
24 tháng 9 2016 lúc 20:08

Khí hậu,thời tiết, các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây

Bình luận (0)
H24
3 tháng 10 2018 lúc 20:24

Các điều kiện bên ngoài đó là: đất trồng, khí hậu và thời tiết

VD: Khi trời mưa nhiều gây ngập úng, rễ cây sẽ chết, cây mất khả năng hút nước và muối khoáng.

Cô giáo mới dạy thế nhé. K cho mình nha các bạn!hihi

Bình luận (0)