DN

Em hiểu ý kiến sau của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào?

Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có nhưng chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “độc lập”, “tự do”, “giai cấp”, “cộng sản”, v.v… Còn những chữ tiếng ta có, vì sao không dùng, mà cũng mượn chữ nước ngoài? Ví dụ:

Không gọi xe lửa mà gọi “hỏa xa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” […]

Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ý lại hay sao?

ND
1 tháng 6 2018 lúc 17:28

Ý kiến của Hồ Chí Minh:

- Đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới, những chữ ta không đủ thì cần mượn từ nước ngoài

- Không nên mượn tùy tiện, muốn sử dụng được từ mượn cần nắm rõ ngữ cảnh, tránh sự lố bịch, sai nghĩa

⇒ Đây chính là nguyên tắc mượn từ có tự trọng

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SS
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
YI
Xem chi tiết
YI
Xem chi tiết