dẫn khí h2 qua m(g) fe2o3 thu được n(g) fr tác dụng với hcl sinh ra 2,8(l) h2 (đktc) tính m,n
Câu 5: Cho 2,8 g Fe tác dụng với một lượng HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro sinh ra cho đi qua 6g CuO đun nóng.
a) Viết phương trình hoá học xảy ra?
b) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)
c) Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng với H2 và cho biết trong phản ứng đó, chất nào là chất khử? Chất oxi hoá?
d) Chất nào còn dư sau phản ứng hiđro khử CuO? Khối lượng dư là bao nhiêu?
\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.05................................0.05\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0.075\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(1............1\)
\(0.075......0.05\)
Chất khử : H2 . Chất OXH : CuO
\(LTL:\dfrac{0.075}{1}>\dfrac{0.05}{1}\Rightarrow CuOdư\)
\(m_{CuO\left(dư\right)}=\left(0.075-0.05\right)\cdot64=1.6\left(g\right)\)
13/ Cần 6,72 g H2(đktc) để khử hết 16 g oxit của kim loại hóa trị III.XĐ CTHH của oxit
14/ Người ta dùng H2(dư) để khử m g Fe2O3 và thu được n g Fe. Cho lượng Fe này tác dụng với dd H2SO4 (dư ) thu đuợc FeSO4 và 2,8 (l) H2. (đktc) a/ tính m b/ tính n
Câu 13:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:R_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2R+3H_2O\\ Theo.pt:n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow2R+16.3=160\\ \Leftrightarrow R=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow R.là.Fe\\ CTHH:Fe_2O_3\)
Bài 14:
\(n_{H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{Fe}=n_{H_2}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,125=\dfrac{1}{24}\left(mol\right)\\ m=m_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{24}.160=\dfrac{20}{3}\left(g\right)\\ n=n_{Fe}=0,125.56=7\left(g\right)\)
Cho a g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít khí H2(đktc)
a. Tìm khối lượng Zn đã dùng.
b. Nếu dẫn thể tích H2 trên qua 6,4 g Fe2O3, đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu ( biết có hao hụt 10%)?
a.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(m_{Zn}=0,15.65=9,75g\)
b.
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{6,4}{160}=0,04mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,04 < 0,15 ( mol )
0,04 0,08 ( mol )
\(m_{Fe}=0,08.56=4,48g\)
Người ta dùng H2 (dư) để khử m gam Fe2O3 và thu được n gam Fe. Cho lượng Fe này tác dụng với
dung dịch HCl (dư) thì được 2,8 lít H2 (đktc). Tính n, m.
\(n_{H_2}=\dfrac{2.8}{22.4}=0.125\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(0.125............................0.125\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(0.0625...............0.125\)
\(m_{Fe}=0.125\cdot56=7\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.0625\cdot160=10\left(g\right)\)
1 Cho 5,4 gam kim loại M hóa trị 3 tác dụng vừa hết với acid HCL thu được 0,837 l khí H2 (đktc) Xác định kim loại M
2 cho 5,6 g Iron tác dụng với acid HCL tính thể tích khí thoát ra điều kiện tiêu chuẩn Tính khối lượng muối thu được
Bài 2: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Theo PTHH: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=127\cdot0,1=12,7\left(g\right)\)
Cho m g Zn tác dụng vừa đủ với 250 ml dd HCl 7,3% tạo ra khí H2 và ZnCl2
a. Viết PTHH.
b. Tính m và V H2 (đktc)
c. Tính C% dd muối thu được sau phản ứng.
a) $Zn+ 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b) $n_{HCl} = \dfrac{250.7,3\%}{36,5} = 0,5(mol)$
$n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,25(mol)$
$m = 0,25.65 =16,25(gam) ; V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$
c)
$m_{dd\ sau\ pư} = 16,25 + 250 - 0,25.2 = 265,75(gam)$
$C\%_{ZnCl_2} = \dfrac{0,25.136}{265,75}.100\% = 12,8\%$
\(a/ 4Zn+2HCl \to ZnCl_2+H_2 \\ n_{HCl}=\frac{250.7,3\%}{36,5}=0,5(mol)\\ b/ \\ n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\frac{1}{2}.n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,5=0,25(mol)\\ m_{Zn}=0,25.65=16,25(g)\\ V_{H_2}=0,25.22,4=5,6(l)\\ c/ \\ C\%_{ZnCl_2}=\frac{0,25.136}{16,25+250-0,25.2}.100=12,8\% \)
Cho m g Zn tác dụng vừa đủ với 250 ml dd HCl 7,3% tạo ra khí H2 và ZnCl2
a. Viết PTHH.
b. Tính m và V H2 (đktc)
c. Tính C% dd muối thu được sau phản ứng.
a)
Zn+2HCl→ZnCl2+H2
b)
nZn=nH2=12nHCl=0,25(mol)
m=0,25.65=16,25(gam);VH2=0,25.22,4=5,6(lít)
c)
mdd sau pư=16,25+250−0,25.2=265,75(gam)
Cho m gam Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V lít khí H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được V' lít khí H2(đktc). Tính tỉ lệ V/V'
$Fe_2O_3+3H_2\rightarrow 2Fe+3H_2O$
$Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2$
Gọi số mol Fe2O3 là a
Ta có: $n_{H_2/(1)}=3a(mol);n_{H_2/(2)}=2a(mol)$
\(\Rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{n_{H_2\left(1\right)}}{n_{H_2\left(2\right)}}=\dfrac{3}{2}\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH :
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,2 0,3
\(a,m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
\(b,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)