1`)So Sanh
a)\(\sqrt{24}+\sqrt{45}\) va 12
b)\(\sqrt{37}-\sqrt{15}\)va 2
giup mk voi nhe
So sánh: A=\(\sqrt{2015}+\sqrt{2017}\) va B=\(2\sqrt{2016}\)
giup mk voi nka mai mk phai hoc ruj
so sanh \(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) va 2\(\sqrt{6}\)
giai full giup minh nhe!thanks
Ta có : \(\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)^2=5+7+2\sqrt{35}\)
=\(12+2\sqrt{35}\le12+2\sqrt{36}=12+2.6=24\)
Mà \(\left(2\sqrt{6}\right)^2=24\)
Do đó \(\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)^2< \left(2\sqrt{6}\right)^2\)
Mà \(\sqrt{5}+\sqrt{7}>0\) và \(2\sqrt{6}>0\)
Vậy \(\sqrt{5}+\sqrt{7}< 2\sqrt{6}\)
Bai 1:Tinh: \(\sqrt{1}\) - \(\sqrt{4}\) + \(\sqrt{9}\) - \(\sqrt{16}\) + \(\sqrt{25}\)- \(\sqrt{36}\)+........- \(\sqrt{400}\)
Bai 2: Thuc hien phep tinh (bang cach hop li neu co the)
a, 15/34+7/21+19/24-1\(\dfrac{15}{17}\)+2/3 c, 1/2+3/2*5/6
b,\(\sqrt{25}\)+3^2-\(\sqrt{9}\)
Bai 3 : mot lop hoc co 35 hs sau khi khao sat so hs duoc xep thanh ba loai gioi,kha ,
trung binh.So hs gioi va kha ti le voi 2 va 3 ; so hs kha va trung binh la luot ti le voi 4 va 5 .Tinh
so hs moi loai?
Bai 4 : thuc hien phep tinh sau do lam tron den chu so thap hpan thu nhat
a, -5,18-0,479 c, ( | -2,45| + 3,1)*1/2 - 3/4
b, (3-1/2)^2 + (1-5/2)^2
Bài 3: Gọi số học sinh giỏi,khá,trung bình lần lượt là a,b,c
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\); \(\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\); \(a+b+c=35\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{8+12+15}=\dfrac{35}{35}=1\)
Ta có : \(\dfrac{a}{8}=1\Rightarrow a=8\)
Làm tương tự ta tính được : \(b=12;c=15\)
Vậy số học sinh giỏi là 8 bạn
Số học sinh khá là 12 bạn
Số học sinh trung bình là 15 bạn
Bài 1:
\(\sqrt{1}-\sqrt{4}+\sqrt{9}-\sqrt{16}+\sqrt{25}-\sqrt{36}+.....-\sqrt{400}\)
\(=1-2+3-4+5-6+.....-20\)
\(=\left(1-2\right)+\left(3-4\right)-\left(5-6\right)+.....+\left(19-20\right)\)
\(=\left(-1\right)\times\dfrac{\dfrac{\left(20-1\right)\times1+1}{2}}{2}\)
\(=\left(-1\right)\times10\)
\(=-10\)
Dễ thế này mà ko ai lm à
Chúc bn học tốt
So sánh
\(\sqrt{24}+\sqrt{45}\) và 12
\(\sqrt{37}-\sqrt{15}\)và 2
CÁI ĐẦU TIÊN LỚN HƠN CÁI THỨ 2
DỄ THẾ
Ta có:
\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12\)
\(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2\)
\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\left(3-2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\\ \\ \\ \sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}\\ \\ \\ Sosanh2\sqrt{27}va\sqrt{147}\\ \\ \\ 2\sqrt{15}va\sqrt{59}\\ \\ \\ 2\sqrt{2}-1va2\\ \\ \\ \frac{\sqrt{3}}{2}va1\\ \\ \\ -\frac{\sqrt{10}}{2}va-2\sqrt{5}\\ \\ \\ \sqrt{6}-1va3\\ \\ \\ 2\sqrt{5}-5\sqrt{2}va1\\ \\ \\ \frac{\sqrt{8}}{3}va\frac{3}{4}\\ \\ \\ -2\sqrt{6}va-\sqrt{23}\\ \\ \\ 2\sqrt{6}-2va3\\ \\ \\ \sqrt{111}-7va4\)
Xếp theo thứ tự tăng dần: \(21,2\sqrt{7},15\sqrt{3},-\sqrt{123}\) ; \(28\sqrt{2},\sqrt{14},2\sqrt{147},36\sqrt{4}\)
giảm dần: \(6\sqrt{\frac{1}{4}},4\sqrt{\frac{1}{2}},-\sqrt{132},2\sqrt{3},\sqrt{\frac{15}{5}}\); \(-27,4\sqrt{3},16\sqrt{5},21\sqrt{2}\)
a,\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\left(3-2\sqrt{1+\sqrt{2}}\right)\)
=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(9-4\left(1+\sqrt{2}\right)\right)\)
=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(9-4-4\sqrt{2}\right)\)
=\(\left(5+4\sqrt{2}\right)\left(5-4\sqrt{2}\right)=25-\left(4\sqrt{2}\right)^2\)
=-7
b, \(\sqrt{\frac{9}{4}-\sqrt{2}}=\sqrt{\frac{9-4\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{9-4\sqrt{2}}}{2}=\frac{\sqrt{9-2\sqrt{8}}}{2}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{8}-1\right)^2}}{2}=\frac{\left|\sqrt{8}-1\right|}{2}=\frac{\sqrt{8}-1}{2}\)
So sánh:
1) \(2\sqrt{27}\) và \(\sqrt{147}\)
+ \(2\sqrt{27}\) = \(6\sqrt{3}\)
+ \(\sqrt{147}\) = \(7\sqrt{3}\)
⇒ \(6\sqrt{3}\) < \(7\sqrt{3}\)
Vậy: \(2\sqrt{27}\)< \(\sqrt{147}\)
2) \(2\sqrt{15}\) và \(\sqrt{59}\)
+ \(2\sqrt{15}\) = \(\sqrt{60}\)
⇒ \(\sqrt{60}\) > \(\sqrt{59}\)
Vậy: \(2\sqrt{15}\) > \(\sqrt{59}\)
3) \(2\sqrt{2}-1\) và 2
\(giống\left(-1\right)\left\{{}\begin{matrix}3-1\\2\sqrt{2}-1\end{matrix}\right.\)
So sánh: 3 và \(2\sqrt{2}\)
+ 3 = \(\sqrt{9}\)
+ \(2\sqrt{2}=\sqrt{8}\)
⇒ \(\sqrt{8}\) < \(\sqrt{9}\)
⇒ \(\sqrt{8}\) -1 < \(\sqrt{9}\) -1
⇒ \(2\sqrt{2}\) - 1 < 3 - 1
Vậy: \(2\sqrt{2}-1< 2\)
4) \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) và 1
+ 1 = \(\frac{2}{2}\)
⇒ \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) < \(\frac{2}{2}\)
Vậy: \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) < 1
5) \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) và \(-2\sqrt{5}\)
+ \(-2\sqrt{5}\) = \(\frac{-4\sqrt{5}}{2}\) = \(\frac{-\sqrt{80}}{2}\)
⇒ \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) > \(\frac{-\sqrt{80}}{2}\)
Vậy: \(\frac{-\sqrt{10}}{2}\) > \(-2\sqrt{5}\)
1. So sánh
a) \(4+\sqrt{33}va\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
b) \(\sqrt{23}+\sqrt{15}va\sqrt{91}\)
a) Ta có: \(4+\sqrt{33}=\sqrt{16}+\sqrt{33}\)
Vì \(\sqrt{16}>\sqrt{14};\sqrt{33}>\sqrt{29}\)
\(\Rightarrow4+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)
b) Ta có: \(\sqrt{23}+\sqrt{15}< \sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}\)
So Sánh
a,\(\sqrt{24}+\sqrt{45}\) và \(12\)
b, \(\sqrt{37}-\sqrt{15}\)và \(2\)
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
Cho P=\(\left(\frac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\)
Rut gon va
Tim x de P \(\le\)0
Giup mnh voi huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu
Hãy so sánh
a)\(\sqrt{24}+\:\sqrt{45}\)và 12
b) \(\sqrt{37}-\sqrt{15}\)và 2
c) \(\sqrt{17}+\sqrt{10}\)và \(\sqrt{48}\)
a)\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{24}+\sqrt{45}< 12\)
b)\(\sqrt{37}-\sqrt{15}< \sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2\)
(ko biết có đung ko)
c)\(\sqrt{17}+\sqrt{10}>\sqrt{16}+\sqrt{9}=4+3=7\\\)
\(\sqrt{48}< \sqrt{49}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{17}+\sqrt{10}>\sqrt{48}\)