Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
KK
24 tháng 3 2022 lúc 18:04

a) Áp dụng định lý pytago có 

AB2+AC2=BC2

thay số 

=>BC=10cm

Bình luận (2)
DN
Xem chi tiết
NH
6 tháng 9 2021 lúc 20:20

Ta có : a song song với b 

=> Góc A = Góc B = 90độ

Hay x = 90 độ

=> Góc D + Góc C = 180độ ( 2 góc trong cùng phía )

=> y + 130 độ = 180 độ

=> y = 50 độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
6 tháng 9 2021 lúc 20:26

Vẽ Cx song song với Am(1), ta được :

=> Góc mAC + Góc ACx = 180 độ

=> Góc mAC + Góc BCA + Góc BCx = 180 độ 

Hay Góc BCx = 180 độ - 45 độ - 60 độ = 75 độ 

Vì Góc nBC + Góc BCx =  180 độ ( 75 độ + 105 độ = 180 độ )

Mà Góc nBC và Góc BCx là 2 góc trong cùng phía 

Nên ta được Bn song song với Cx  (2)

Từ (1) và (2) => Bn song song với Am

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NQ
6 tháng 9 2021 lúc 20:26

mình làm bài 5 nhé 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3a}=\frac{a+b+c}{3a+3b+3c}=\frac{1}{3}\Rightarrow3a=3b=3c\text{ hay }a=b=c\)

Vậy \(M=\frac{2018a}{a+a}+\frac{2018a}{a+a}+\frac{2018a}{a+a}=1009+1009+1009=3027\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HL
Xem chi tiết
HV
16 tháng 11 2021 lúc 17:18

1 B

2 A

3 D

4 C

5 C

6 A

7 B

8 D

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
TH
1 tháng 4 2021 lúc 21:54

Chào Minh Anh Can nhé!

Cấu trúc so sánh hơn trong tiếng Anh

 

Cấu trúc với tính từ ngắn (Short Adj): thêm đuôi “er” vào sau tính từ hoặc phó từ ngắn.

S + V + adj/adv + er + than + N/pronoun

Lưu ý: Với tính từ có âm tận cùng là “y” thì phải đổi thành “i” thêm “er” và nó bị coi là tính từ ngắn. Ex: pretty => prettier

Trong trường hợp tính từ ngắn có 1 nguyên âm kẹp giữa 2 phụ âm tận cùng thì phải gấp đôi phụ âm cuối. Ex: big => bigger

 

Tính từ dài (Long Adj): thêm more/less.

S + V + more/less + adj/adv + than + N/pronoun

Ex: Lan is more beautiful than me.

 

 

Chúc em học vui vẻ và có nhiều trải nghiệm bổ ích tại Hoc24.vn nhé!

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
3 tháng 7 2021 lúc 23:24

a) Ta có: \(P=\dfrac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}-\dfrac{a\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}}+\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\left(\dfrac{3\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+1}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}+\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{3\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

\(=\dfrac{a+\sqrt{a}+1-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}+\dfrac{3a+3\sqrt{a}-\left(a-\sqrt{a}+2\sqrt{a}-2\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=2+\dfrac{3a+3\sqrt{a}-a+\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{a}+2a+2\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\left(a+2\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}}\)

b) Ta có: \(P-6=\dfrac{2\left(\sqrt{a}+1\right)^2-6\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2a+4\sqrt{a}+2-6\sqrt{a}}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{2\left(a-\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}}>0\forall a\) thỏa mãn ĐKXĐ

hay P>6

Bình luận (0)
LK
Xem chi tiết
NT
4 tháng 11 2021 lúc 23:05

Bài 4: 

a: Xét tứ giác OBAC có 

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

hay O,B,A,C cùng thuộc 1 đường tròn

Bình luận (0)
NM
4 tháng 11 2021 lúc 23:08

Bài 5:

\(\sqrt{x+2021}-y^3=\sqrt{y+2021}-x^3\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2021}-\sqrt{y+2021}\right)+\left(x^3-y^3\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-y}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\\dfrac{1}{\sqrt{x+2021}+\sqrt{y+2021}}+x^2+xy+y^2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Dễ thấy \(\left(1\right)>0\) với mọi x,y

Do đó \(x-y=0\) hay \(x=y\)

\(\Leftrightarrow M=x^2+2x^2-2x^2+2x+2022=x^2+2x+1+2021\\ \Leftrightarrow M=\left(x+1\right)^2+2021\ge2021\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=y=-1\)

Bình luận (3)
MH
Xem chi tiết
H24
21 tháng 10 2021 lúc 20:17

Bài 1:

\(R=U:I=15:0,1=150\Omega\)

\(\Rightarrow R_b=R-R'=150-50=100\Omega\)

\(I=I'=I_b=0,1A\left(R'ntR_b\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U'=R'.I'=50.0,1=5V\\U_b=R_b.I_b=100.0,1=10V\end{matrix}\right.\)

\(I_{sau}=I+0,15=0,1+0,15=0,25A\)

\(\Rightarrow R_{bsau}=U_b:I_{sau}=10:0,25=40\Omega\)

Bình luận (0)
H24
21 tháng 10 2021 lúc 20:23

Bài 2:

\(R=U:I=25:1=25\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R_b}=\dfrac{1}{R}-\dfrac{1}{R'}=\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{50}=\dfrac{1}{50}\Rightarrow R_b=50\Omega\)

\(U=U'=U_b=25V\)(R'//Rb)

\(\left\{{}\begin{matrix}I'=U':R'=25:50=0,5A\\I_b=U_b:R_b=25:50=0,5A\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
LM
10 tháng 1 2022 lúc 6:11

Đổi : \(4dm^3=0,04m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=V.d_n=0,004.10000=40(N)\)

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TD
6 tháng 6 2020 lúc 5:40

TRƯỜNG THCS …………

Chú ý: Đề thi gồm 2 trang, học sinh làm bài vào tờ giấy thi.

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2

MÔN TOÁN 6: NĂM HỌC 2018 - 2019

Thời gian làm bài 90 phút

(không tính thời gian giao đề)

A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm).

Trong mỗi câu sau, hãy chọn phương án thích hợp nhất và ghi vào phần bài làm:

Câu 1. Kết quả phép tính: - 5 : là:

A. B. -10 C. D.

Câu 2. Trong các cách viết sau, phân số nào bằng phân số

A. B. C. D.

Câu 3. Kết quả so sánh phân số N = và M = là:

A. N < M B. N > M C. N = M D. N ≤ M

Câu 4. Biết số x bằng:

A. – 5 B. – 135 C. 45 D. – 45

Câu 5. Hỗn số được viết dưới dạng phân số là:

A. B. C. D.

Câu 6: Phân số không bằng phân số là:

A. B. C. D.

Câu 7. Cho phụ nhau, trong đó . số đo

A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450

Câu 8: Cho đoạn thẳng MN = 2cm và đường tròn tâm M bán kính 3cm. Khi đó điểm N có vị trí:

A. N thuộc đường tròn tâm M.

B. N nằm trên đường tròn tâm M.

C. N nằm bên trong đường tròn tâm M.

D. N nằm bên ngoài đường tròn tâm M.

B. TỰ LUẬN: (8 điểm)

Bài 1 (2,0 điểm). Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

a/ b/

Bài 2 (2,0 điểm).

1/ Tìm x biết:

a/

b/

2/ Chứng minh :

Bài 3 (1,5 điểm): Lớp 6A có 45 học sinh, khi được hỏi về sở thích ẩm thực thì có đến số học sinh lớp thích ăn pizza, số học sinh còn lại thích món gà rán.

a/ Tính số học sinh thích ăn pizza của lớp.

b/ Số học sinh thích ăn gà rán chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp.

Bài 4 (2,5 điểm): Cho và tia Oz là tia phân giác của .

a/ Tính số đo .

b/ Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tia Oy có là tia phân giác của không ? Vì sao?

Mình có mỗi đề toán thôi!leuleu

Bình luận (0)
TD
6 tháng 6 2020 lúc 5:43

Tải file.Doc 246,7 KB 02/04/2019 3:16:47 CH

Nếu xem ở trên ko rõ thì đây là cái file toán nhé!thanghoaok

Bình luận (0)
TD
6 tháng 6 2020 lúc 6:05
Đề bài: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Đọc kỹ câu hỏi và chọn phương án theo em là đúng nhất.

Câu 1: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng nghệ thuật hoán dụ?

A. Áo chàm đưa buổi phân ly.

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

C. Ngày Huế đổ máu.

D. Bàn tay ta làm nên tất cả.

Câu 2: Trong câu: “Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng” có mấy phó từ?

A. Một.

B. Hai.

C. Ba.

D. Bốn

Câu 3: Hình ảnh nào sau đây không phải nhân hóa?

A. Cây dừa sải tay bơi

B. Cỏ gà rung tai

C. Bố em đi cày về

D. Kiến hành quân đầy đường

Câu 4: Dòng nào thể hiện đúng và đủ cấu trúc phép so sánh?

A. Sự vật được so sánh- từ so sánh – sự vật so sánh

B. Từ so sánh- sự vật so sánh- phương diện so sánh.

C. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh-sự vật so sánh.

D. Sự vật được so sánh- phương diện so sánh- từ so sánh- sự vật dùng để so sánh.

Câu 5. Câu thơ nào sau đây có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ:

A. Người Cha mái tóc bạc

C. Bác vẫn ngồi đinh ninh

B. Bóng Bác cao lồng lộng

D. Chú cứ việc ngủ ngon

Câu 6. Nếu viết: “ Buổi sáng, khi mặt trời lên cao” thì câu trên mắc lỗi nào?

A. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

B. Thiếu vị ngữ

D. Đủ các thành phần câu

Câu 7. Nghĩa của từ “tung hoành” được giải thích dưới đây theo cách nào?

“Tung hoành”: Thỏa chí hành động không gì cản trở được.

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

B. Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị

C. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

Câu 8: Trong hai dòng thơ sau dòng nào viết đúng chính tả:

A. Ca nô đội lệch

B. Ca lô đội lệch

PHẦN II: ĐỌC- HIỂU (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“ Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”

(SGK Ngữ văn 6 –NXB Giáo dục 2018)

1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả bài thơ?

2. Đoạn thơ viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

3. Em biết gì về hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

4. Trong đoạn thơ,tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật gì? Viết đoạn văn 8-10 câu trình bày cảm nhận của em về tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ đó?

PHẦN III: TẬP LÀM VĂN: (5 điểm)

Hãy tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

Bình luận (0)