Xác định sự còn hau mất của rễ tuỷ , trình bày thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sống
Khi tiến hành thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sống gồm có 3 bước. Em hãy cho biết mỗi bước thí nghiệm đó nhằm mục đích gì?
Thí nghiệm chứng minh chức năng của tủy sống gồm 3 bước:
- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:
+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.
+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).
- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.
- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).
Như vậy chức năng của tuỷ sống là:
- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.
- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
Dung dịch làm chất kích thích trong thí nghiệm tìm hỉu chức năg của tuỷ sống là
Tủy sống là nơi dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.
* Dung dịch làm chất kích thích: HCl
* Chức năng của tủy sống:
- Dẫn truyền hưng phấn từ các đường thần kinh cảm giác đến các cơ quan vận động.
- Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể
- Tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ
Cấu tạo :
- Có 31 đôi dây thần kinh tủy.
- Mỗi dây thần kinh tủy gồm:
+ Các bó sợi thần kinh cảm giác (hướng tâm) nối với tủy sống qua rễ sau (rễ cảm giác).
+ Các bó sợi thần kinh vận động (li tâm) nối với tủy sống qua rễ trước (rễ vận động).
- Chính các nhóm sợi liên quan đến các rễ này sau khi đi qua khe giữa hai đốt sống liên tiếp đã nhập lại thành dây thần kinh tủy.
Chức năng :+ Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
+ Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
Trên một con ếch đồng, em hãy trình bày các thí nghiệm để xác định chức năng của tủy sống.
Xác định vị trí của não và tuỷ sống trên cơ thể em.
Não ở phần trung tâm đầu
Tuỷ sống nằm trong các cột sống
trình bày thí nghiệm về chức năng của dây thần kinh tủy(cho ví dụ về cắt đứt rễ vận động rồi cắt rễ cảm giác và kích thích HCL 3% vào chi trước hoặc chi sau của ếch) trình bày kết quả.
Trình bày kết quả các thí nghiệm về chức năng của tủy sống
tham khảo
- Bước 1 gồm có thí nghiệm 1, 2 và 3, kết quả thí nghiệm cho biết:
+ Trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi.
+ Các căn cứ đó phải có sự liên hệ với nhau theo các đường liên hệ dọc (vì khi kích thích mạnh chi dưới không chỉ các chi dưới co mà cả các chi trên cũng co hoặc ngược lại khi kích thích mạnh các chi trên làm co cả các chi dưới).
- Bước 2 gồm thí nghiệm 4 và 5 tiến hành sau khi cắt ngang tuỷ, kết quả thí nghiệm nhằm khẳng định có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tuỷ sống (giữa các căn cứ điều khiển chi trước và các căn cứ điều khiển chi sau.
- Bước 3 gồm thí nghiệm 6 và 7 tiến hành sau khi đã huỷ tuỷ ở phần trên vết cắt (tức là huỷ các căn cứ thần kinh điều khiển các chi trước) nhằm khẳng định trong tuỷ sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi (vì khi đã huỷ phần trên vết cắt, kích thích mạnh chi trước, chi trước không co nữa, nhưng kích thích mạnh chi sau, chi sau vẫn co vì con giữ nguyên phần tuỷ dưới vết cắt).
Như vậy chức năng của tuỷ sống là:
- Chất xám là căn cứ của các PXKĐK.
- Chất trắng là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
Thí nghiệm:
Thí nghiệm | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm |
1. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên phải | Rễ trước bên phải bị cắt | Chi đó không có ( chân phải) nhưng co chi sau bên trái và cả hai chi trước |
2. Kích thích bằng HCI 1°/• chi sau bên trái | Rễ sau bên trái bộ cắt | Không chi nào co cả |
Chức năng của tủy sống:
| Chức năng |
Chất xám | là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK. |
Chất trắng | là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ. |
Phân biệt sự khác nhau giữa động vật và thực vật
Nêu chức năng của các loại mô
Có mấy loại thân biến dạng
Có mấy loại rễ biến dạng . Nêu chức năng từng loại. Lấy VD
Trình bày thí nghiệm chứng tỏ mạch rây mạch gỗ vận chuyển
Giống nhau:
- Đều cấu tạo từ tế bào
- Đều lớn lên và sinh sản
Khác nhau:
- Động vật không có thành Xenlulozo tế bào
- Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
- Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.
Động vật | Thực vật |
Không có thành Xenlulozo tế bào | Có thành Xenlulozo tế bào |
Không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể | Lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể |
Có thẻ di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan | Hầu hết không thể di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan |
Có 3 loại thân biến dạng
+Thân củ
+Thân rễ
+Thân mọng nước
3. Có 4 loại rể biến dạng
+rể củ: chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả.VD:cây cà rốt, cây cải củ,củ sắn,...
+Rể móc: bám vào trụ giúp cây leo lên. Vd:cây trầu, cây hồ tiêu,...
+Rể thở: giúp cây hô hấp trong không khí. VD: Cây bụt mọc, cây bần, cây mắm,...
+giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. VD: cây tơ hồng, tơ xanh, cây tầm gửi,...
Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vẫn chuyển là:
Cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chổ thoáng.Sau 1 thời gian quan sát và nhận xét sự thay đổi màu sắc của cành hoa.Cắt vài lát mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuôm màu
==học tốt==
#Nấm#
Mô mềm: Đồng hóa hay dự trữ
Mô phân sinh: Phân chia tế bào
Mô nâng đỡ:giúp cho cây đứng vững chống lại các tác động cơ học: sức gió, bão, sức nén của tán cây
xl mk chỉ bt nhiu đây về mô thôi
==học tốt==
#Nấm#
Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì:
a. Dây thần kinh tuỷ gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động.
b. Dây thần kinh tuỷ dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều hướng tâm và li tâm.
c. Dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ sống bởi rễ trước và rễ sau.
d. Cả 1, 2, 3 đúng.
e. Cả 2, 3 đúng.
Dây thần kinh tuỷ là dây pha vì:
a. Dây thần kinh tuỷ gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động.
b. Dây thần kinh tuỷ dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều hướng tâm và li tâm.
c. Dây thần kinh tuỷ nối với tuỷ sống bởi rễ trước và rễ sau.
d. Cả 1, 2, 3 đúng.
e. Cả 2, 3 đúng.