hãy cho biết thái độ của nhân dân, triều đình, và thực dân pháp sau 2 chiến thắng cầu giấy
hãy cho biết thái độ của nhân dân, triều đình, và thực dân pháp sau chiến thắng lần 1 và lần 2 cầu giấy
EM Hãy đánh giá thái độ của triều đình Nguyễn và thực dân Pháp trong hai cuộc chiến thắng Cầu Giấy của quân ta và dân ta
Câu 1: Nhân dân Bắc kì phối hợp vs quân đội triều đình để kháng chiến chống Pháp ntn?
Câu 2: Tại sao thực dân Pháp không nhượng bô triều đình Huế sau khi Ri-vi-e bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883?
Câu 3: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp?
Câu 4: Nêu nguyên nhân, diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Câu 5: Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển ntn?
Câu 6: Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của đồng bào miền núi cuối tk XIX?
a. Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của nhân dân và triều đình có gì khác nhau ?
b. Em hãy rút ra bài học kinh nghiệm của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?
A. Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp.
B. Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt phản đối.
C. Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh triều đình.
D. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp đến cùng.
So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình đối với Pháp trong trận cầu giấy lần I (1873).
Thái độNhân dân: Kiên quyết chống giặcTriều đình: Không kiên quyết chống giặc ,cầm chừng ,chủ yếu thiên về thương thuyếtHàng độngNhân dân: Nhân dân anh dũng đứng lên kháng chiếnTriều đình: -Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc Kì-Làm thất thủ thành Hà Nội-Kí Hiệp ước Giáp tuất (15-3-1874)
Chiến thắng nào của quân dân ta đã buộc Pháp phải rút khỏi Bắc Kì lần thứ nhất?
Trận đánh của quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy ở thành Hà Nội
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.
Chiến thắng Cầu Giấy lần 1.
Trận đánh của quân triều đình do Hoàng Diệu chỉ huy ở thành Hà Nội.
1/ Tại sao nhân dân ta vừa giành thắng lợi ở trận Cầu Giấy thì thực dân Pháp triều đình nhà Nguyễn lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền Bắc đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì:
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
-Qua cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp từ năm 1858-1862, em hãy cho biết:
+Em hãy chỉ ra những điểm yếu của Pháp
+Nhận xét tinh thần chiến đấu của nhân dân ta và thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).
Chúc bạn học tốt
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).