Những câu hỏi liên quan
LM
Xem chi tiết
H24
21 tháng 3 2022 lúc 17:55

refer

– Điểm khác nhau nguyên phân và giảm phân

Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng  tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín. + Nguyên phân có một lần phân bào còn giảm phân có hai lần phân bào

Bình luận (1)
VH
21 tháng 3 2022 lúc 17:56

tham khảo

– Điểm khác nhau nguyên phân và giảm phân

Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng  tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín. + Nguyên phân có một lần phân bào còn giảm phân có hai lần phân bào.

Bình luận (0)
NT
21 tháng 3 2022 lúc 17:57

– Điểm khác nhau nguyên phân và giảm phân

+ Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín. + Nguyên phân có một lần phân bào còn giảm phân có hai lần phân bào

Bình luận (0)
YP
Xem chi tiết
TA
Xem chi tiết
MP
18 tháng 10 2023 lúc 23:19

* Tham khảo:

1.

- Quá trình nguyên phân và giảm phân là hai quá trình sinh sản aseksual trong thực vật và động vật. Dưới đây là một số điểm khác nhau giữa hai quá trình này:

1. Định nghĩa:
- Nguyên phân: Quá trình sinh sản aseksual trong đó một cá thể mẹ chia thành hai hoặc nhiều cá thể con có cùng di truyền với nhau.
- Giảm phân: Quá trình sinh sản aseksual trong đó một cá thể mẹ chia thành hai hoặc nhiều cá thể con có di truyền khác nhau.

2. Số lượng con cái:
- Nguyên phân: Cá thể mẹ chia thành hai hoặc nhiều cá thể con có cùng di truyền với nhau.
- Giảm phân: Cá thể mẹ chia thành hai hoặc nhiều cá thể con có di truyền khác nhau.

3. Đặc điểm di truyền:
- Nguyên phân: Các cá thể con có di truyền giống nhau với cá thể mẹ.
- Giảm phân: Các cá thể con có di truyền khác nhau so với cá thể mẹ.

4. Mục đích:
- Nguyên phân: Tạo ra các cá thể con giống hệt nhau với cá thể mẹ, giúp tăng số lượng cá thể cùng loài trong môi trường.
- Giảm phân: Tạo ra các cá thể con có di truyền khác nhau, giúp đa dạng hóa di truyền trong quần thể.

5. Ví dụ:
- Nguyên phân: Quá trình nguyên phân xảy ra trong vi khuẩn, tảo và một số loài động vật như amip.
- Giảm phân: Quá trình giảm phân xảy ra trong thực vật như cây cỏ, nấm và động vật như một số loài giun và côn trùng.

Tóm lại, quá trình nguyên phân tạo ra các cá thể con giống hệt nhau với cá thể mẹ, trong khi quá trình giảm phân tạo ra các cá thể con có di truyền khác nhau.

2.

- Các kì nguyên phân và giảm phân II là các giai đoạn quan trọng trong quá trình nguyên phân và giảm phân. Dưới đây là sự phân biệt về diễn biến của hai kì này:

1. Nguyên phân II:
- Diễn biến: Trong giai đoạn này, các sợi chéo của các cặp nhiễm sắc thể chị em được tách ra nhau và di chuyển đến hai cực của tế bào. Sau đó, các tế bào con được hình thành có một bộ nhiễm sắc thể chứa một bản sao của mỗi cặp nhiễm sắc thể.
- Mục đích: Nguyên phân II tạo ra các tế bào con có nhiễm sắc thể chỉ gồm một bản sao của mỗi cặp nhiễm sắc thể, đảm bảo số lượng nhiễm sắc thể không thay đổi.

2. Giảm phân II:
- Diễn biến: Trong giai đoạn này, các sợi chéo của các cặp nhiễm sắc thể chị em không xảy ra. Các sợi chéo được tách ra và di chuyển đến hai cực của tế bào. Sau đó, các tế bào con được hình thành có nửa số nhiễm sắc thể so với tế bào mẹ.
- Mục đích: Giảm phân II tạo ra các tế bào con có nửa số nhiễm sắc thể so với tế bào mẹ, giảm số lượng nhiễm sắc thể và đảm bảo di truyền đa dạng.

Tóm lại, trong nguyên phân II, các sợi chéo được tách ra và di chuyển đến hai cực của tế bào, trong khi trong giảm phân II, các sợi chéo không xảy ra và các sợi chéo được tách ra và di chuyển đến hai cực của tế bào.

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
CN
10 tháng 1 2022 lúc 18:44

A.  Giống nhau

- Đều là hình thức phân bào.

- Đều có một lần nhân đôi ADN.

- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

- NST đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,...

- Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.

- Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.

- Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân.

B. Khác nhau

Nguyên phân

Giảm phân

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

Có một lần phân bào.

Có hai lần phân bào.

Kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

Kì sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào.

Kì sau I, mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển về 2 cực của tế bào.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con.

Kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con.

Số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên.

Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa.

Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ.

Tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
10 tháng 1 2022 lúc 18:36

9x9x9x9x9x8= ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
10 tháng 1 2022 lúc 18:39

bằng 472392 nhé bạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
H24
8 tháng 9 2021 lúc 19:52

Giống nhau:

đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau.

Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau .

Hoạt động của các bào quan là giống nhau.

Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.

Khác nhau:

undefined

 

Bình luận (0)
LB
Xem chi tiết
MH
28 tháng 12 2020 lúc 16:54

Câu 1:

* Giống nhau:

     - Đều có sự tự nhân đôi của NST.

     - Đều trải qua các kì phân bào tương tự.

     - Đều có sự biến đổi hình thành NST theo chu kì đóng và tháo xoắn.

     - NST đều tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa.

     - Đều là cơ chế sinh học đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ.

* Khác nhau:

Nguyên phân                                                          Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Chỉ 1 lần phân bào.

- Mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 2 NST kép gồm hai crômatit.

- Kì đầu không xảy ra trao đổi chéo giữa hai crômatit cùng nguồn gốc.

- Kì giữa các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

- Xảy ra ở tế bào sinh dục khi chín.

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Mỗi NST nhân đôi thành một cặp NST tương đồng kép gồm 4 crômatit.

- Kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit khác nguồn gốc.

- Kì giữa I các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau, crômatit trong từng cặp NST tương đồng kép tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực tế bào.Kì sau I các NST đơn ở trạng thái kép trong từng cặp NST tương đồng phân li để tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn ở trạng thái kép, khác nhau về nguồn gốc.
Kì cuối: Hình thành 2 tế bào con giống nhau và giống hệt mẹ (2n NST).

- Kì cuối I: Hình thành hai tế bào con có bộ NST n kép.

- Kì cuối II tạo ra 4 tế bào con chứa bộ NST n.

Ý nghĩa:

- Là kết quả phân hóa để hình thành nên các tế bào sinh dưỡng khác nhau.

- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Ý nghĩa:

- Hình thành nên nhiều loại giao tử khác nhau.

- Các giao tử chứa bộ NST n qua thụ tinh sẽ khôi phục lại bộ 2n của loài.

- Là cơ sở tạo ra biến dị tổ hợp, làm phong phú đa dạng cho sinh giới.

Bình luận (0)
MH
28 tháng 12 2020 lúc 16:55

Câu 2:

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

+ Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

+ Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+ Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

+ Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

 

Bình luận (0)
MH
28 tháng 12 2020 lúc 16:59

Câu 3:

Đặc điểm cấu tạo của ADN:

- ADN (axit deoxiribonucleic) là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:

+ 1 phân tử đường (C5H10O4).

+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).

+ Bazo nito gồm 4 loại: ađenin (A), timin (T), xitozin (X) và guanin (G).

- Mỗi phân tử ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.

ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù vì:

 ADN có tính đa dạng và đặc thù thể hiện ở: số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong cấu trúc của ADN có thể tạo ra vô số các phân tử ADN khác nhau.

ADN được tạo ra từ nhân đôi có cấu trúc giống hệt mẹ vì:

Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:

+ Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)

+ Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.

=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

 

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
DL
9 tháng 3 2022 lúc 21:47

THam khảo:

Bộ THÚ HUYỆT

Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương , có mỏ giông mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt, vừa ở cạn, đẻ trứng. Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

 

BỘ THÚ TÚI

Đại diện là kanguru sống ở đồng cỏ châu Đại Dương cao tới 2m. có chi sau lớn khoẻ, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chi lớn bằng hạt đậu, dài khoáng 3cm không thê tự bú mẹ. sống trong túi da ở bụng thú mẹ. Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con

Bình luận (1)
H24
9 tháng 3 2022 lúc 21:48

Tham khảo:

1.

1. Bộ thú huyệt

      - Đại diện: thú mỏ vịt sống ở Châu Đại Dương.

      - Sinh sản

      + Đẻ trứng: trứng được đẻ vào tổ làm bằng lá cây mục. Mỗi lần có thể sinh từ 1 – 3 trứng. Trứng sau 10 ngày ấp sẽ nở thành con.

    + Thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú nên chưa cho con bú. Thú mỏ vịt con uống sữa mẹ theo 2 cách:

      Cách 1: Ép mỏ vào bụng mẹ cho sữa chảy ra. Sau đó, chúng liếm lông, lấy sữa vào mỏ.

      Cách 2: Bơi theo mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn vào nước.

2. Bộ thú túi

      - Đại diện: Kanguru sống ở đồng cỏ Châu Đại Dương.

       - Sinh sản:

      + Đẻ con. Con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, dài khoảng 3cm không thể tự bú mẹ, sống trong túi da ở bụng mẹ.

      + Vú có tuyến sữa, vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng của thú con.

2.

Đặc điểm của bộ dơi là:

- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây)

Đặc điểm của bộ cá voi là:

- Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.

Bình luận (0)
AL
9 tháng 3 2022 lúc 21:50

TK câu 1

undefined

câu 2

undefined

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
TP
5 tháng 5 2021 lúc 18:02

Mình đã trả lời ở câu này rồi nhé,bạn tham khảo : 

Câu hỏi của Hogwarts và Harry Potter - Ngữ Văn lớp 6 - Học trực tuyến OLM 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HP
Xem chi tiết
TP
5 tháng 5 2021 lúc 18:01

1)*Đặc điểm chung thực vật hạt trần:

-Cơ quan sinh dưỡng: rễ cọc, thân gỗ, lá kim

-Cơ quan sinh sản: nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở

*Đặc điểm chung thực vật hạt kín:

-Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng:

+Rễ: rễ cọc, rễ chùm..

+Thân: thân gỗ, thân cỏ..

+Lá: lá đơn hoặc lá kép..

-Trong thân có mạch dẫn phát triển. 

+Có hoa quả, hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu).

 Đây là một đặc điểm tiến hóa và là ưu thế của cây Hạt kín (hạt được bảo vệ tốt hơn). Hoa và quả có rất nhiều dạng khác nhau.

2)

Hạt trầnHạt kín
 +Rễ, thân, lá thật. +Rễ thân, lá thật; vô cùng đa dạng.
 +Có mạch dẫn. +Có mạch dẫn hoàn thiện.
 +Chưa có hoa, quả. Cơ quan sinh sản là nón. +Có hoa: Cơ quan sinh sản là hoa quả
 +Hạt nằm trên lá noãn hở. +Hạt nằm trong quả.

3)Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín lại được bảo vệ trong quả(trước đó là noãn nằm trong bầu).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa