Bài 10:
|
Mn nhanh lên nhé mình đg cần gấp
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?
Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?
Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, dựng trung tuyến AM và phân giác AD, tính các góc của tam giác ABC biết BD = 2AM
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc ABC = 45˚, góc ACB = 120˚, trên tia đối tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB ?
Bài 6: Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20˚, các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc BCM = 50˚, góc CBN = 60˚. Tính góc MNA ?
Bài 1 : Tứ giác ABCD có A=57o C=110o D=75o. Tính số đo góc B. Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, M là trung điểm của AC, N là trung điểm của BC. Tính MN
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC.
a/ Biết BC = 10cm. Tính AM?
b/ Kẻ MK\(\perp\)AC(K\(\in\)AC), MEAB(E\(\in\)AB). Tứ giác AEMK là hình gì? Vì sao?
Bài 7: Cho tam giác ABC. Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, qua C kẻ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng cắt nhau tại D.
a/ Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành
b/ Lấy O là trung điểm của AC. Chứng minh B và D đối xứng với nhau qua O.
Bài 1:
Xét tứ giác ABCD:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^{o}\) (Tổng các góc trong tứ giác).
Mà \(\widehat{A}= \) \(57^o;\) \(\widehat{C}=\) \(110^o;\) \(\widehat{D}=\) \(75^o\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\) \(118^o.\)
Bài 2:
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AC
N ladf trung điểm của BC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN=AB/2=4(cm)
Bài 5:
a: AM=BC/2=5(cm)
b: Xét tứ giác AEMK có
\(\widehat{AEM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAE}=90^0\)
Do đó: AEMK là hình chữ nhật
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 9 (1 điểm) Cho tam giác ABC có M là điểm thuộc cạnh BC sao cho BC = 3 x MC và N là điểm thuộc cạnh AC sao cho AC = 4 x AN. Kéo dài MN cắt AB kéo dài tại P. Tính tỉ số diện tích tam giác PAN và tam giác ABC.
Bài 10 (1 điểm) Cho tam giác ABC có M là trung điểm AB. N là điểm thuộc cạnh AC sao cho AC = 3 x NC. Gọi P là trung điểm AN, Q là trung điểm MN. Tính diện tích tam giác PQN biết diện tích tam giác ABC là 180cm2.
1 điểm
giúp mik nhé, mik đang cần gấp
bài 1 cho tam giác ABC có a bằng 3 b bằng 9 góc A bằng 60độ tính c
bài 2 cho tam giác ABCcó AB bằng 8 AC bằng 9 BC bằng 10 M nằm trên BC sao cho bm bằng 7
tính AM
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông góc ở A . AB = 40 m., AC = 60 m. EDAC là hình thang có chiều cao 10 m( E ở trên canh BC , D ở trên AB ) . Tinh diện tích tam giác BDE .
Bài 1: Tam giác ABC và tam giác MNP đồng dạng, Biết
BC= 10; AC= 12. Tính số đo các góc C, M, N, P và độ dài cạnh NP.
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Điểm D thuộc cạnh AB sao cho BD
= 2cm. Điểm E thuộc cạnh AC sao cho CE = 13cm. Chứng minh rằng:
a) Δ AED ω ΔΑBC
b) ABE = ACD
Bài 2:
a: AE=AC-CE=16-13=3(cm)
AD=AB-BD=8-2=6(cm)
Xét ΔAED và ΔABC có
AE/AB=AD/AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAED∼ΔABC
b: Ta có: ΔAED∼ΔABC
nên AE/AB=AD/AC
hay AB/AC=AE/AD
Xét ΔABE và ΔACD có
AB/AC=AE/AD
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔABE∼ΔACD
Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
Bài 3:Cho tam giác ABC có AB=8,AC=10,BC=13.Tam giác ABC có góc tù hay không ?
\(\cos A=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{8^2+10^2-13^2}{2\cdot8\cdot10}=-\dfrac{1}{32}< 0\)
nên \(\widehat{A}>90^0\)
=>ΔABC tù
bài 1: Cho tam giác ABC cân có Â=36 độ. Trung trực AB cắt AC tại D. Chứng minh BD là phân giác tam giác ABC
bài 2: Cho tam giác ABC, Â=90 dộ,AB<AC. Đường trung trực của cạnh AB cắt AC ở M. Biết BM là phân giác góc ABC. Tính góc ACB
bài 3: Cho tam giác ABC cân A. Trung tuyến AM. Gọi I là điểm nằm giữa A và m. Chứng minh rằng tam giác AIB=tam giác AIC; tam giác IBM= tam giác ICM
Bài 1:Cho tam giác ABC. Lấy điểm D trên cạnh BC sao cho BD = 2DC. Lấy điểm E trên cạnh AC sao cho CE = 3EA. Gọi M là giao điểm của AD và BE .Tính diện tích của tam giác ABC , biết diện tích tam giác AME bằng 10 cm2.
Bài 2 : Tìm x biết :
( 3 . x - 1/2 ) . 2016 = 0