Cho mình hỏi nhận xét như thế nào ạ
Cho mình hỏi nhận xét như thế nào ạ
Cho mình hỏi mạch như này thì nhận xét như thế nào ạ
nhận xét :\(R_1\) mắc song song \(R_2\) nối tiếp A nối tiếp \(R_3\) song song \(R_4\)
Mạch nào đâu em?
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về tỉ trọng tổng sản phẩm trong nước của các nước Đông Nam Á thay đổi như thế nào? (Giúp mình với ạ)
cho mik hỏi: xét nhóm nguyên tố cho các nguyên tố nhóm f như thế nào vậy ạ
Phong trào cần vương diễn ra như thế nào? Nhận xét?
Giúp mình với mai mình nộp rồi
REFER
- Cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy lên căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13-7-1885, ông nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
=> Một phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỉ XIX, được gọi là Phong trào Cần Vương.
- Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX. Chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (1885 - 1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra. Tháng 11-1888, nhờ có tay sai dẫn đường, quân Pháp bắt vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri (châu Phi). Phong trào Cần Vương vẫn được duy trì.
+ Giai đoạn 2 (1888 - 1896), phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.
-Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc,đấu tranh chống lại thực dân Pháp, khôi phục nền độc lập, khôi phục chế độ phong kiến có vua là người tài giỏi.
- Cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đấu tranh chống lại thực dân Pháp khôi phục lại nền độc lập dân tộc
Phong trào Cần Vương diễn ra :
Chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (Cần Vương có vua): bùng nổ trên khắp cả nước, giai đoạn này kết thúc khi và năm 1888, vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang An-giê-ri.
- Giai đoạn 2 (Cần Vương không vua): quy tụ các khởi nghĩa lớn, chủ yếu ở Bắc Kì.
=> Nhận xét: Là phong trào đấu tranh sôi nổi, được sự ủng hộ của nhân dân cả nước.
1:Nhiều ruộng đất mới được hình thành, đặc biệt là 2 huyện Kim Sơn & Tiền Hải , diện tích đất cày cấy được gia tăng.
2:Thủ công nghiệp vẫn không ngừng phát triển .Thợ thủ công phải nộp thuế sản phạm nặng nề.
3:Không cho con người ở phương Tây mở cửa hàng.Họ chỉ được ra vào 1 số cảng đã qui định.
các bạn ơi giúp mình với, mai mình thi rồi.
Em có nhận xét j về chính sách bóc lột của quân lương? Điều đó làm cho cuộc sống nhân dân ta như thế nào?
vô cùng tham lam, tàn bạo bằng các loại thuế và cống nạp. Cống nạp thể hiện ở hai khía cạnh: vơ vét cùng kiệt các sản vật quý hiếm và những người thợ giỏi
Chính sách bóc lột của bọn đô hộ nhà lương vô cùng tham lam, tàn bạo bằng các loại thuế và cống nạp. Cống nạp thể hiện ở hai khía cạnh: vơ vét cùng kiệt các sản vật quý hiếm và những người thợ giỏi
chúng làm cho đời sống của nhân dân ta ngày càng khổ sở
chính sách bóc lột của bọn đô hộ vô cùng tham lam , tàn bạo bằng cái loại thuế và cống nạp . nó thể hiện ở 2 khía cạnh : vơ vét cùng kiệt các sản vật quý hiếm và những người thợ giỏi
Em nhận xét như thế nào về nguyên tắc"Cha truyền con nối"trong chế độ quân chủ ở phương Đông.Ai giúp em với,gấp ạ
- Chế độ " cha truyền con nối " là chế độ mà người con trưởng ( hay cháu đích tôn ) của một gia tộc được chọn lên làm người nắm quyền lực đất nước. Chế độ này phát huy tác dụng khi quyền lực của gia tộc ko bị thế lực ngoại bang tiếm quyền