vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của chim bồ câu là ít hơn sau của thằn lằn bóng đuôi dài
tại sao chim bồ câu lại đẻ trứng nhiều hơn thằn lằn bóng đuôi dài
- Chim bồ câu đẻ ít trứng hơn thà lằn bóng đuôi dài mà em.
Đặc điểm | Thằn lằn bóng đuôi dài | Chim bồ câu |
Hình thức thụ tinh | Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối | Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối |
Số lượng trứng | 5 đến 10 trứng | 2 trứng mỗi lứa |
Đặc điểm vỏ trứng | Trứng có vỏ dai bao bọc
| Trứng có vỏ đá vôi bao bọc |
Sự phát triển của trứng | Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp | Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. |
Đặc điểm con non | Con tự kiếm ăn.
| Được chim bố và chim mẹ nuôi bằng sữa diều. |
Tại sao Thằn lằn bóng đuôi dài đẻ trứng với số lượng ít?
Tham khảo: Thằn lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít .Trứng có vỏ giúp bảo vệ cho trứng.
thằn lằn thụ tinh trong khiến tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít .Trứng có vỏ giúp bảo vệ cho trứng.
vì chúng nuôi con và chăm sóc con tủ lệ con của chúng chết sẽ ít nên chúng đẻ số lượng ít
sinh sản ở bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài loài nào tiến hóa hơn ?vì sao
tham khảo
Sinh sản của thằn lằnSinh sản của chim
- Thụ tinh trong.
- Đẻ trứng, phôi phát triển dựa vào nhiệt độ môi trường.
- Trứng có vỏ đá vôi hoặc vỏ dai.
- Trứng có nhiều noãn hoàng.
- Thụ tinh trong.
- Đẻ và ấp trứng.
- Chim mẹ mang thai trong thời gian 0,5-1 tháng, sau khi đẻ con chim mẹ đi tìm thức ăn để nuôi chim non.
đây bạn nhé
Sinh sản của thằn lằn và sinh sản của chim:
- Thụ tinh trong.
- Đẻ trứng, phôi phát triển dựa vào nhiệt độ môi trường.
- Trứng có vỏ đá vôi hoặc vỏ dai.
- Trứng có nhiều noãn hoàng.
- Thụ tinh trong.
- Đẻ và ấp trứng.
- Chim mẹ mang thai trong thời gian 0,5-1 tháng, sau khi đẻ con chim mẹ đi tìm thức ăn để nuôi chim non.
Tham khảo:
Sinh sản ở bồ câu tiến hóa hơn và sinh sản thằn lằn bóng đuôi dài
Trứng có vỏ đá vôi => phôi được bao bọc tốt và phát triển an toàn hơn
Ấp trứng => phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường
Nuôi con => giúp tăng tỉ lệ tồn tại ở chim non
Tại sao thằn lằn có tập tính bò sát đuôi và thân vào đất ?
Giải thích vì sao thằn lằn đẻ ít trứng hơn ếch và cá ?
1
Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Giải thích vì sao thằn lằn đẻ ít trứng hơn ếch và cá ?
Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ. Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
2
- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.
- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.
Giải thích vì sao thằn lằn bóng đuổi dài lại đẻ ít trứng hơn hẳn ếch mà cá chép
(NGắN GỌN)
Refer
- Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
- Ếch có hình thức thụ tinh ngoài nên khả năng nở kém, trứng khó thích nghi với môi trường nên số lượng trứng đẻ ra cũng phải nhiều.
- Còn về thằn lằn thì trứng được bảo bọc bởi một lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc.
Thằn lằn thì trứng đc bao bọc bởi 1 lớp vỏ dai hoặc vỏ đá vôi cứng cáp, trứng có nhiều noãn hoàng nên tỉ lệ nở cao, mặt khác thụ tinh trong nên cũng tương đối an toàn, vì vậy cần sinh nở ít để tiện bề chăm sóc.
TK
Cá có hình thức sinh sản dưới nước nên trứng được bảo vệ kém, mặt khác trứng nhỏ nên dễ bị trôi, đồng thời dễ bị tấn công và trứng không có lớp vỏ nên thì nên số lượng trứng phải nhiều để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
Số lượng trứng đẻ ra thằn lằn bóng đuôi dài có liên quan gì đến hình thức thụ tinh trong
Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của thằn lằn cái (thụ tinh trong) và điều này ảnh hưởng lớn đến số lượng trứng của thà lằn và nếu thụ tinh tốt thì trứng sinh ra đúng mức cần thiết còn nếu trứng được thụ tinh kém thì số trứng sẽ ít .Và thằn lằn cái đẻ trứng (5 – 10 quả) vào các hốc đất khô ráo.
Thằn lằn thụ tinh trong nên nên tương đối an toàn, điều này cần sinh đẻ ít để tiện bề chăm sóc. Đồng thời tỉ lệ trứng thụ tinh cũng cao hơn.
ĐẶC điểm tuần hoàn của ếch đồng , thằn lằn bóng đuôi dài , chim bồ câu , thỏ
Ếch: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha
Thằn lằn bóng đuôi dài: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha hơn
Chim bồ câu: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Thỏ: Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
nêu đặc điểm về đời sống, sinh sản của chim bồ câu. So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài. Thân chim bồ câu hình thoi giúp ích gì khi bay, chim bồ câu bay lượn hay bay vỗ cánh
Đặc điểm về đs của chim bồ câu:
- Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi
- Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ trên cây
- Là động vật hằng nhiệt
* Sinh sản:
- Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn hoàng, có vỏ đá vôi
- Chim trống, mái thay nhau ấp trứng
- Chim non mới sinh ra còn yếu đc nuôi bằng sữa diều
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Đời sống:
- Sống trên cây, bay giỏi.
- Có tập tính lm tổ.
- Là đv hằng nhiệt.
Sinh sản:
- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.
- Trứng được thụ tinh trong.
- Mỗi lần đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc.
- Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng tạo thành chim con.
- Chim con mới nở, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều (sữa tiết từ diều của bố mẹ).
So sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và thằn lằn bóng đuôi dài:
Thằn lằn bóng | Chim bồ câu |
Có cơ quan giao phối | Không có cơ quan giao phối( con đực) |
Đẻ từ 5-10 trứng 1 lứa | Đẻ 2 trứng 1 lứa |
Không ấp trứng | Có ấp trứng |
Thân hình thoi giúp giảm sức cản không khí khi bay.