Nêu hai cách phân biệt giữa thấy kính hội và thấu kính phân kì
nêu đặc điểm,đường truyền của tia tới đặc biệt,ảnh trong các trường hợp của thấy kính phân kì và thấu kính hội tụ
Tham Khảo
Đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
(1): Tia sáng tới song song với trục chính, tia ló có phương đi qua tiêu điểm.
(2): Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới.
(3): Tia tới có phương đi qua tiêu điểm, tia ló có phương song song với trục chính.
đặc điểm thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì? Nêu đặc điểm đường của các tia sáng đặc biệt qua mỗi loại thấu kính?
Nêu đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt dùng để dựng ảnh của 1 vật trước thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau. Từ đó hãy nêu cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.
*) So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì:
- Giống nhau: Cùng chiều với vật.
- Khác nhau:
+ Đối với thấu kính hội tụ thì ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật.
+ Đốì với thâu kính phân kì thì ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật.
*) Cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính hội tụ hay phân kì: Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, to hơn so với khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ. Ngược lại, nếu nhìn thấy hình ảnh dòng chữ cùng chiều, nhỏ hơn so với nhìn trực tiếp thì đó là thẩu kính phân kì.
Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ, cho một ảnh thật cách thấu kính 60cm. Nếu thay thấy kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 12cm. Tiêu cự của thấu kính hội tụ là:
A. f = 30 c m .
B. f = 25 c m .
C. f = 40 c m .
D. f = 20 c m .
Đáp án cần chọn là: D
Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d 1 ' là khoảng cách từ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ đến thấu kính
d 2 ' là khoảng cách từ ảnh của vật qua thấu kính phân kì đến thấu kính
Ta có:
+ Khi dùng thấu kính hội tụ: 1 f = 1 d + 1 d 1 ' ⇔ 1 f = 1 d + 1 60 (1)
+ Khi dùng thấu kính phân kì: 1 − f = 1 d + 1 d 2 ' ⇔ 1 − f = 1 d + 1 − 12 (2)
Lấy (1) – (2) ta được:
2 f = 1 60 + 1 12 ⇒ f = 20 c m
2. đẶT môtj vật AB vuông góc với trục chính của 1 thấu kính và cách thấu kính 60cm thì thấy ảnh cùng chiều với vật và bằng một nửa vật . Thấu kính đó là thâus kính gì
A. Phân kì và có độ tụ -5/3 dp
B. Phân kì và có độ tụ -1/60 dp
C. Hội tụ và có độ tụ 5/3 dp
D. Hội tụ và có độ tụ 1/60 dp
8. Qua thấu kính hội tụ đặt trong ko khí vật thật AB cho ảnh ảo A'B' thì vật phải nằm trước kính một khoảng
A. lớn hơn 2f
B. từ f đến 2f
C. từ 0 đến f
D. bằng 2f
10. Trong các ứng dụng sau đây ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần là
A. cáp quang
b. GƯƠNG phẳng
C. Thấu kính
D. gương cầu
12. Một tia sáng truỳen từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 15 độ thì góc khúc xạ là 10 độ . Khi góc tới là 30 độ thì góc khúc xạ là
A. 48,18
B. 23,50
C. 19,60
D. 42,14.
17. Cảm ứng từ taij tâm của một vòng dây tronf mang dòng điện sẽ giảm đi khi
A. số vòng dây quấn tăng
B. bán kính vòng dây giảm
C. cường độ dòng điện tăng lên
D. đường kính vongf dây tăng.
20. Hai ống dây có cùng tiết diện nhưng ống dây 1 có chều dài và số vòng dây nhiều gâp đôi ống 2. Tỉ số hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2.
A. 1
B.8
c. 2
D. 4
2/ \(-\dfrac{d'}{d}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow d'=-\dfrac{d}{2}=-30\left(cm\right)\)
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{60}-\dfrac{1}{30}\Rightarrow D=\dfrac{1}{f}=-\dfrac{1}{60}\left(dp\right)\Rightarrow B\)
8/ C. Tu 0 den f
10/ A.cap uang
12/ \(n_A\sin i=n_B\sin r\Rightarrow\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{\sin r}{\sin i}=\dfrac{\sin10}{\sin15}\)
\(n_A.\sin30^0=n_B\sin r'\Rightarrow\sin r'=\dfrac{n_A}{n_B}.\sin30^0=\dfrac{\sin10}{\sin15}.\sin30\Rightarrow r'\approx19,6^0\Rightarrow C.19,60\)
17/ \(B=2\pi.10^{-7}.N\dfrac{I}{r}\Rightarrow\) D. Duong kinh vong day tang
20/ \(L_1=4\pi.10^{-7}.\dfrac{N_1^2}{l_1}S;L_2=4\pi.10^{-7}.\dfrac{N_2^2}{l_2}S\)
\(N_1=2N_2;l_1=2l_2\Rightarrow\dfrac{L_1}{L_2}=\dfrac{\dfrac{\left(2N_2\right)^2}{2l_2}}{\dfrac{N_2^2}{l_2}}=2\Rightarrow C.2\)
ó hệ hai thấu kính ghép đồng trục L 1 và L 2 . Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ?
A. L 1 và L 2 đều là thấu kính hội tụ.
B. L 1 và L 2 đều là thấu kính phân kì.
C. L 1 là thấu kính hội tụ, L 2 là thấu kính phân kì.
D. L 1 là thấu kính phân kì, L 2 là thấu kính hội tụ.
1, Nêu tính chất của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì?
TK
Đặc điểm của ảnh là:
- TKHT:
+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
+ Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
+ Khi khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng với tiêu cự thì là ảnh thật và ở rất xa thấu kính
- TKPK:
+ Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
+ Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
vật ab bằng 4cm đặt trước thấu kính có tiêu cự 12cm cách thấu kính 20cm. Dựng ảnh, nêu tính chất, xác định chiều cao vị trí ảnh trong trường hợp: 1. Thấu kính hội tụ 2. Thấu kính phân kì