Những câu hỏi liên quan
VP
Xem chi tiết
TM
10 tháng 7 2016 lúc 12:54

\(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2x+3\right)}=\frac{n+1}{2n+3}\)

=>\(2x\left(\frac{1}{1x3}+\frac{1}{3x5}+\frac{1}{5x7}+...+\frac{1}{\left(2n+1\right)x\left(2n+3\right)}\right)=2x\frac{n+1}{2n+3}\)

=>\(\frac{2}{1x3}+\frac{2}{3x5}+\frac{2}{5x7}+...+\frac{2}{\left(2n+1\right)\left(2n+3\right)}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>\(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2n+1}-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>\(1-\frac{1}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>\(\frac{2n+2}{2n+3}=\frac{2n+2}{2n+3}\)

=>.....

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
17 tháng 12 2017 lúc 9:57

a, Đặt :

\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+..............+\dfrac{1}{19.21}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+............+\dfrac{2}{19.21}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+..........+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{20}{21}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{10}{21}\)

Bình luận (0)
NH
17 tháng 12 2017 lúc 10:03

b, \(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...........+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+............+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+........+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\dfrac{1}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{2n}{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{n}{2n+1}\)

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
PT
10 tháng 3 2017 lúc 10:21

\(D= \dfrac{1}{1.3} + \dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right).\left(2n+1\right)}\),

\(2.D = \dfrac{2}{1.3}+ \dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{\left(2n-1\right).\left(2n+1\right)}\)

\(2.D = 1 - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{3}- \dfrac{1}{5} +\dfrac{1}{5}- \dfrac{1}{7} + ... + \dfrac{1}{\left(2n-1\right)}-\dfrac{1}{\left(2n+1\right)}\)

\(2.D = 1 - \dfrac{1}{\left(2n+1\right)}\)

\(2.D= \dfrac{2n}{\left(2n+1\right)} \)

Vậy \(D = \dfrac{n}{\left(2n+1\right)}\)

Bình luận (1)
PT
10 tháng 3 2017 lúc 19:44

\(E=\dfrac{1}{1.3.5}+\dfrac{1}{3.5.7}+\dfrac{1}{5.7.9}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right).\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}\)

\(\Rightarrow4E=4.\dfrac{1}{1.3.5}+\dfrac{1}{3.5.7}+\dfrac{1}{5.7.9}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right).\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}\)

\(=\dfrac{4}{1.3.5}+\dfrac{4}{3.5.7}+...+\dfrac{4}{\left(2n-1\right).\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{1.3}-\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{3.5}-\dfrac{1}{5.7}-...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right).\left(2n+1\right)}-\dfrac{1}{\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{1.3}-\dfrac{1}{\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}\)

\(\Rightarrow E=\dfrac{\dfrac{1}{1.3}-\dfrac{1}{\left(2n+1\right).\left(2n+3\right)}}{4}\)

\(=\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{\left(2n+1\right).\left(2n+3\right).4}\)

Bình luận (2)
DV
Xem chi tiết
VP
8 tháng 8 2023 lúc 11:10

a) \(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+...+\dfrac{1}{x\times\left(x+3\right)}=\dfrac{99}{200}\)

Ta có: \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\times\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)\times\dfrac{1}{2}+...+\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{99}{200}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{200}:\dfrac{1}{2}\)

\(1-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=1-\dfrac{99}{100}\)

\(\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow x+1=100\)

\(x=100-1\)

\(x=99\)

Bình luận (0)
VP
8 tháng 8 2023 lúc 10:58

câu b thiếu kết quả đúng không bn?

Bình luận (0)
VP
8 tháng 8 2023 lúc 11:15

Công thức\(\dfrac{1}{a\times b}=\) 1/ khoảng cách giữa a và b \(\times\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}\right)\)

* Bạn làm theo công thức và vẫn dụng câu b nhé.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LH
26 tháng 3 2019 lúc 19:40

giup mik voi mn nhanh len nhe 

Bình luận (0)
VN
26 tháng 3 2019 lúc 19:41

đề sai bạn ơi

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
NH
19 tháng 8 2023 lúc 21:10

a)\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99.101}\)

\(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\)

\(1-\dfrac{1}{101}\)

=\(\dfrac{100}{101}\) 

 

 

Bình luận (0)
NH
19 tháng 8 2023 lúc 21:38

\(\dfrac{5}{1.3}+\dfrac{5}{3.5}+\dfrac{5}{5.7}+...+\dfrac{5}{99.101}\)

=\(\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{99+101}\right)\)

=\(\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\) 

=\(\dfrac{5}{2}.\left(1-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(\dfrac{5}{2}-\dfrac{100}{101}\)

\(\dfrac{305}{202}\)

Bình luận (0)
NH
19 tháng 8 2023 lúc 21:52

Bài 16: 

A = \(\dfrac{2n+1}{3n+1}\); đkxđ n \(\ne\) - \(\dfrac{1}{3}\)

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 là d

Ta có: 2n + 1 ⋮ d; 3n + 1 ⋮ d

2n + 1 ⋮ d ⇒ 3.(2n + 1) ⋮ d ⇒ 6n + 3 ⋮ d

3n + 1 ⋮ d ⇒ 2.( 3n+ 1) ⋮ d ⇒ 6n + 2 ⋮ d

 ⇒ 6n + 3 - (6n + 2) ⋮ d ⇒ 6n + 3 - 6n - 2⋮ d

                                     ⇒ 1 ⋮ d ⇒ d = 1

Ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 1 là 1 

Hay 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

                

 

                

 

 

 

        

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
HT
27 tháng 10 2020 lúc 19:42

sửa đề câu a  và câu b  nhá  , mik nghĩ đề như này :

  \(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

 \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(=\frac{214}{215}\)

b, đặt \(A=\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+...+\frac{1}{213\cdot215}\)

    \(A\cdot2=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{213\cdot215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{213}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{1}{1}-\frac{1}{215}\)

\(A\cdot2=\frac{214}{215}\)

\(A=\frac{214}{215}:2\)

\(A=\frac{107}{215}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
27 tháng 10 2020 lúc 20:03

@ミ★Ŧɦươйǥ★彡 cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
13 tháng 8 2024 lúc 21:33

trả lời hiền thương đề bài của bạn ấy là đúm gòi nha

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
VN
26 tháng 3 2019 lúc 19:46

282 nha bạn

Bình luận (0)
VN
26 tháng 3 2019 lúc 19:46

quên trả lời sai

Bình luận (0)
LH
26 tháng 3 2019 lúc 19:47

ko phai tinh ra so dau bn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ST
27 tháng 2 2017 lúc 19:08

\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{1}{2}.\frac{10}{11}y=\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{5}{11}y=\frac{2}{3}\)

=>y = \(\frac{2}{3}:\frac{5}{11}\)

=> y = \(\frac{22}{15}\)

Bình luận (0)
PH
3 tháng 4 2021 lúc 17:42

cho mk cái lời giải thích chỗ nhân 1/2 ý mk ko hiểu mong bn thông cảm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
9 tháng 6 2022 lúc 10:11

bạn phạm khánh hà ơi dấu chấm ở giữa các phân số có nghĩa là dấu nhân đó

Bình luận (0)