mong mọi người giúp dỡ
ai kết bạn với tôi nha toii mới vào nên mong mọi người giúp dỡ cho
X^2 y -x^2 -9y+9x
Mong mọi người giúp dỡ
\(=x^2-y^2+9x-9y\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+9\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x+y+9\right)\)
Trình bày cảm nghĩ của em về giá trị lịch sử- văn hoá của di tích khởi nghĩa Ba Tơ.
Mong mọi người giúp dỡ mình với mình đang cần gấp.
Trả lời:
Là cuộc khỏi nghĩa đẹp, để lại dấu ấn đậm sâu trong lòng người dân.
@sen phùng
1+3x0x0x0x0x0
Mk là Nguyễn Hồng Anh
MK đc một bn giới thiệu vào trang này
Mk mong mọi người giúp đỡ và mk cũng muốn giúp dỡ các bạn
Cảm ơn các bn nhiều
Giải phương trình: a) (x-2)^2+(3x-1)(3x+1)=(x+1)^3. )b (x-1)(2x+7)(x^2+2)=0. C) 4x^2+4x+1=x^2. Mong mọi người giúp dỡ đang cần gấp
a. (x-4)(x+4)-x(x+2)=10
b.\(\frac{\left(x+3\right)}{2}\)-\(\frac{\left(x-2\right)}{3}\)=2-\(\frac{\left(x+3\right)}{2}\)
mong mọi người giúp dỡ
a) \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)-x\left(x+2\right)=10\)
<=> \(x^2-16-x^2-2x=10\)
<=> \(-16-2x-10=0\)
<=> \(x=-13\)
Vậy pt có tập nghiệm S\(\)={-13}
b) \(\frac{\left(x+3\right)}{2}-\frac{\left(x-2\right)}{3}=2-\frac{\left(x+3\right)}{2}\)
<=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-2\right)=2.6-3\left(x+3\right)\)
<=> \(3x+9-2x+4=12-3x-9\)
<=> \(3x+9-2x+4-12+3x+9=0\)
<=> \(4x+10=0\)
<=> \(x=\frac{-5}{2}\)
Vậy pt có tập nghiệm S={\(\frac{-5}{2}\)}
a) \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)-x\left(x+2\right)=10\)
\(\Leftrightarrow x^2-16-x^2-2x-10=0\)
\(\Leftrightarrow-26=2x\Leftrightarrow x=\frac{-26}{2}=-13\)
b) \(\frac{\left(x+3\right)}{2}-\frac{\left(x-2\right)}{3}=2-\frac{\left(x+3\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3\left(x+3\right)-2\left(x-2\right)}{6}\right)=\frac{12-3\left(x+3\right)}{6}\)
\(\Leftrightarrow3x+9-2x+4=12-3x-9\)
\(\Leftrightarrow x+13=-3x+3\)
\(\Leftrightarrow x+3x=-13+3\)
\(\Leftrightarrow4x=-10\Leftrightarrow x=\frac{-10}{4}=-2,5\)
a ) \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)-x\left(x+2\right)=10\)
\(\Leftrightarrow x^2-16-x^2-2x=10\)
\(\Leftrightarrow-2x=26\)
\(\Leftrightarrow x=-13\)
Vậy \(x=-13.\)
b ) \(\frac{\left(x+3\right)}{2}-\frac{\left(x-2\right)}{3}=2-\frac{\left(x+3\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-2\right)}{6}=\frac{12}{6}-\frac{3\left(x+3\right)}{6}\)
\(\Leftrightarrow3x+9-2x-4=12-3x+9\)
\(\Leftrightarrow3x-2x+3x=12+9-9+4\)
\(\Leftrightarrow4x=16\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Vậy \(x=4.\)
Cảm nghĩ về đêm trăng CUỐI thu
Mong các bạn giúp dỡ ,mình cần rất gấp
Gửi link bài văn nào đó về đêm trăng cuối thu cho mình cx đc
bn chỉ cần gõ ở trên GOOGLE là CẢM NGHĨ VỀ ĐÊM TRĂNG CUỐI
Theo nhịp tuần hoàn của quy luật thiên nhiên, mùa hè trôi qua, mùa thu lại tới. Trên đầm, sen đã gần tàn, mùi hương chỉ còn phảng phất. Trong vườn, cúc vàng nở rộ, rung rinh trước ngọn gió mát lành, báo hiệu Tết Trung thu sắp đến. Cũng như bao bạn thiếu nhi khác, lòng em xôn xao, rạo rực mỗi khi nghĩ đến cảnh tưng bừng rước đèn, phá cỗ dưới trăng. Ôi! Đáng yêu biết bao cái Tết dành riêng cho tuổi thơ! Dẫu đã có tự ngàn năm nhưng ý nghĩa của nó vẫn nguyên vẹn như buổi ban đầu.
... Mặt trời đã lặn lâu. Màn đêm dịu dàng buông xuống. Bầu trời thăm thẳm, lấp lánh muôn vạn vì sao. Xa xa, phía cuối làng, vầng trăng đang từ từ nhô lên khỏi lũy tre tím mờ trong làn sương mỏng. Tiếng trống ếch khuấy động không khí vốn tĩnh lặng chốn thôn quê. Hôm nay là rằm tháng Tám, cả làng em náo nức chuẩn bị đón Tết Trung thu.
Mẹ bày cho em mâm cỗ đón trăng. Quả bưởi vàng rám nắng, cuống là tươi xanh được đặt ở giữa, xung quanh là những quả hồng đỏ tươi, chín mọng. Nải chuối tiêu lốm đốm trứng cuốc thật xứng với cốmm Vòng nõn nà màu ngọc gói trong lá sen tươi. Chiếc bánh nướng hình mẹ con đàn lợn nằm quây quần bên nhau trông mới ngộ nghĩnh làm sao! Một mùi hương dịu ngọt lan tỏa trong không gian đang rộn ràng tiếng cười tiếng nói trẻ thơ hòa cùng tiếng trống ếch rộn ràng.
Trăng đang lên cao, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa bạc, nổi bật trên nền trời đêm. ÁNh trăng ngời ngời tỏa sáng, soi rõ từng cảnh vật trên mặt đất. Dòng sông uốn khúc quanh làng như dải lụa bạc lấp lánh trăng. Đồng lúa càng trở nên mênh mông dưới ánh trăng rằm.
Trên đường làng, từng đàn trẻ tung tăng nối đuôi nhau rước đèn. Hàng trăm ngọn nến lung linh. Đèn hình ông sao, hình con thỏ, con gà, con bướm, con chim, hình máy bay, trông thật vui mắt. Em thích nhất cái đèn ông sao của bạn Mai học cùng lớp được làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, xung quanh ngôi sao là vòng tròn viền tua giấy ngũ sắc. Khi thắp nến lên, đèn tỏa ánh sáng lung linh. Biết em thích, thỉnh thoảng bạn Mai lại đổi đèn cho em cầm một lúc. Tiếng hát xen lẫn tiếng trống ếch, trống cơm náo nức:
Thùng thình, thùng thình trống rộn ràng ngoài đình,
Có con sư tử đang múa quanh vòng quanh.
Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng,
Dưới ánh trăng vàng đàn em hát vang vang...
Tại sân đình, chúng em được dự liên hoan văn nghệ và phá cỗ Trung thu; được nghe kể về sự tích tại sao chú Cuội lại phải mãi mãi ngồi dưới gốc đa trên cung Quảng.
Cuộc vui đã tàn, tiếng bước chân rậm rịch tỏa về khắp ngả. Chỉ một lát sau, làng em lại chìm trong vẻ êm đềm, tĩnh lặng quen thuộc của đêm quê. Trên cao, trăng vẫn rời rợi sáng. Những hàng cau, cây roưm, mái nhà... in bóng đen sẫm trên mặt đất. Tiếng bầy vạc ăn đêm gọi nhau văng vẳng, xa vời.
Đêm nay, trăng sáng quá! Khung cảnh làng em vốn đã đẹp, trong đêm trăng rằm lại càng thêm đẹp, giống như một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, gợi cảm giác về một cuộc sống no đủ, thanh bình. Có một cái gì đó thật mơ hồ len nhẹ vào hồn làm cho em xúc động mỗi khi nghĩ đến hai tiếng quê hương!
mong mọi người giúp đỡ tôi bài này với , nếu sai hình thì mong mọi người sửa lại giúp cho , xin chân thành cảm ơn
mong mọi người giúp đỡ tôi bài này với , nếu sai hình thì mong mọi người sửa lại giúp cho , xin chân thành cảm ơn
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
Xét tứ giác ABDC có
H là trung điểm chung của AD và BC
nên ABDC là hình bình hành
Hình bình hành ABDC có AB=AC
nên ABDC là hình thoi
b: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AH^2=5^2-3^2=16\)
=>AH=4(cm)
AD=2*AH
=>AD=2*4=8(cm)
c:
Xét tứ giác AHCF có
E là trung điểm chung của AC và HF
nên AHCF là hình bình hành
Hình bình hành AHCF có \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCF là hình chữ nhật
=>AH\(\perp\)AF và HC\(\perp\)FC
d: ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=60^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}+\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABD}=120^0\)
ABDC là hình thoi
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=120^0\)