Đặt một câu ghép thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa hai vế câu về chủ đề Truyền thống
a.Có 1 cặp QHTnối 2 vế câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả
b.Có 1 cặp QHTnối 2 vế câu ghép thể hiện quan hệ tương phản:
c.1 cặp QHTnối 2 vế câu ghép thể hiện quan hệ giả thiết-kết quả:
d.1 cặp QHTnối 2 vế câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
e.Các vế câu ghép được nối với nhau bởi cặp từ hô ứng:
Câu 1: ( 2 điểm) Viết thêm các vế câu thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh mỗi câu ghép và nêu rã mối quan hệ giữa hai vế câu ghép đã thể hiện.
a. Vì…. nên Rùa chấp nhận chạy thi với Thỏ. ( 2 vế câu thể hiện mối quan hệ…)
b. Nếu… thì Thỏ đã vè đích trước Rùa.(…)
c. Mặc dù…nhưng nó vẫn không đuổi kịp Rùa. (…)
d. Chẳng những… mà nó còn rất khiêm tốn. (…)
để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa hai vế câu, ta dùng quan hệ từ nào?
a nếu... thì b: tuy c: chẳng những... mà... d: dù... nhưng e nhưng g;dù
a nếu... thì b: tuy c: chẳng những... mà... d: dù... nhưng e nhưng g;dù
để thể hiện mối quan hệ về nghĩa giửa các vế câu ngoài quan hệ từ ta còn có thể uối các vế cau ghép bằng:
a) quan hệ tương phản
b) nguyên nhân kết quả
c) cặp từ hô ứng
d) quan hệ tăng tiến
Cặp từ hô ứng đó bạn
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Chép lại câu ghép có mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu có trong câu chuyện Sức mạnh của lời nói
Hai con ếch bỏ ngoài tai những lời bình luận đó và cố hết sức nhảy lên khỏi hố
Con ếch còn lại tiếp tục cố gắng nhảy. Một lần nữa cả bầy xúm lại và thét lên khuyên nó hãy thôi. Nó càng nhảy mạnh hơn nữa. Cuối cùng nó nhảy được lên bờ.
Tham Khảo nha
Cặp quan hệ từ nối các vế trong câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Giả thiết và kết quả
D. Tăng tiến
em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 3-4 dòng trong vở ) có sử dụng quan hệ từ để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép.
Bạn tham khảo nhoa! Chúc bạn học tốt ❤‿❤
Suốt bảy năm vừa qua, người bạn luôn gắn bó và giúp đỡ tôi trong học tập đó chính là Tuyết Ngân, người bạn thân yêu quý của tôi. Người ta thường hay nói tình bạn bảy năm là tình bạn kim cương. Quả thật không sai tuy hai đứa học không cùng lớp nhưng vẫn giúp đỡ nhau trong học tập. Ngân không những tốt bụng mà bạn còn hiền lành và nhân hậu. Ai gặp khó khăn là Ngân lại tận tình giúp đỡ không ngại cực nhọc. Bạn đã cùng tôi làm bài tập cùng nhau trong suốt thời gian qua và giờ tôi đã học tốt hơn. Tôi cảm thấy mình thật hạnh phúc khi có 1 người bạn luôn tận tình giúp đỡ mình, cùng nhau học tập để đạt kết quả tốt hơn.
#Ghost Mantis#
Nhật là một học sinh giỏi và là lớp trưởng lớp mình không những thế bạn ấy còn rất xinh đẹp và tốt bụng. Có một lần mình gặp một bài toán khó, bạn ấy đã giúp mình giải quyết bài toán đó. Mới hôm qua, có một bạn trong lớp đánh rơi 50000 đồng và bạn ấy đã lượm lại đã gửi lại cho bạn ấy. Mới lúc nảy mình học văn quên mang bút và giờ bạn ấy cho mình mượn bút mình mới có thể ghi mấy dòng tâm sự này cho mấy bạn nghe.
Bạn tham khảo nha HT
hai bạn viết bài vậy thì khi ghi vô vở dài lắm có thể ngắn bớt được ko
1. Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng gì? Mỗi từ cho 1 ví dụ
2. Nối các vế câu ghép bằng cặp hô ứng nào? Cho ví dụ
1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Ví dụ:
- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.
- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.
- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.
2.
càng...càng
mới..đã
chưa...đã
vừa...đã
bao nhiêu...bấy nhiêu
Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh
Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.
* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.
* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…
– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…
.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….
* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:
– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…
– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;
Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….
* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :
– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…
– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..
* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….
Đặt các câu ghép có các vế câu thể hiện các kiểu quan hệ sau :
- Quan hệ điều kiện:
- Quan hệ tương phản:
- Quan hệ tăng tiến:
- Quan hệ lựa chọn:
Đáp án
Đặt câu ghép:
- Quan hệ điều kiện: Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.
- Quan hệ tương phản: Anh ấy ốm nặng nhưng anh ấy vẫn lạc quan.
- Quan hệ tăng tiến: Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
- Quan hệ lựa chọn: Tôi đi hay là anh đi?