vai trò của triều đình Huế trong công cuộc kháng chiến chống pháp năm 1858 - 1884
vai trò của triều đình Huế trong công cuộc kháng chiến chống pháp năm 1858 - 1884
Câu 1 Từ năm 1858 đến năm 1884 , triều đình Huế đã kí với thực dân Pháp những Hiệp ước nào Cau : 2. Nêu điểm nổi bật của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì từ năm 1873 đến 1884 . b- Kể tên các nhân vật lịch sử của nước ta mà em đã học trong thời gian 1858 - 1896 được đặt tên cho đường phố , trường học mà em biết ( kể ít nhất 5 nhân vật ) Câu 3 Có ý kiến cho rằng : Việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp là trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn . Hãy cho biết ý kiến của em về nhận định trên . Câu 4 lý giải vì sao phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại . Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là gì ?
C1:Từ năm 1858-1884 triều đình huế kí với pháp 4 bản hiệp ước gồm :
-Hiệp ước Nhâm Tuất kí ngày 5/6/1862
-Hiệp ước Giáp Tuất kí ngày 15/3/1874.
-Hiệp ước Quý Mùi (Hacmang) kí ngày 25/8/1883 -Hiệp ước Patonot kí ngày 6/6/1884.
C4: tham khảo
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta mặc dù diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng cuối cùng vẫn bị thất bại vì: Các cuộc khởi nghĩa không phát triển rộng trên toàn dân, chỉ diễn ra một số nơi lẻ tẻ nên không tập hợp được sức mạnh đoàn kết của nhân dân, đa số các cuộc khởi nghĩa đều mang tính tự phác. Ngoài ra, sự lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa còn non kém, so sánh lực lượng và vũ khí chúng ta đều thua kém và lạc hậu hơn...
Bài học lịch sử được rút ra từ các phong trào là:
Phải có sự liên kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân yêu nước
Phải có đường lối đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh
Các phong trào yêu nước phải luôn ở thế chủ động và tự giác.
C3: tham khảo
Theo em, nhận định này là đúng vì:
Có thể nói, ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình không phải là không có, mà do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta ngày càng hao mòn, khiến địch ngày càng lấn lướt, từng bước thôn tính nước ta.
Dẫn chứng cho điều này là trong thời kì đầu khi Pháp xâm lược cũng đã vấp ngã trước sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới ngọn cờ của triều đình, có lúc chúng tính chuyện rút quân về nước trong lúc gặp nguy nan. Thế nhưng càng về sau, quá trình chiến đấu bị giảm sút, suy yếu dần đã bộc lộ sự bất lực và yếu hèn của triều đình. Triều đình Nguyễn đã nhanh chóng trượt dài trên con đường nội bộ, cầu hòa.
Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.
Và chính những sai lầm đó, những chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều Nguyễn là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân. Đến khi thất bại trước cuộc vũ trang xâm lược của thực dân Pháp thì triều Nguyễn lại đổ lỗi cho khách quan và lấy việc ký hiệp ước làm lối thoát duy nhất. Thực ra trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc làm mất nước ta vào tay thực dân Pháp là điều không thể chối cải được.
Chứng minh cuộc kháng chiến chống pháp 1858-1884 triều đình nhà nguyễn đã đi lại nguyện vọng với kháng chiến của nhân dân
Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1884 chứng minh rằng triều đình nhà Nguyễn đã đi lại nguyện vọng với kháng chiến của nhân dân thông qua các sự kiện và hành động sau đây:
1. **Chính sách hòa bình của triều đình:** Ban đầu, triều đình nhà Nguyễn có xu hướng tìm kiếm sự hòa bình với Pháp thông qua việc ký kết các hiệp ước và thỏa thuận. Điều này thể hiện sự mong muốn của triều đình trong việc giữ lại quyền lực và sự ổn định nội bộ.
2. **Sự hợp tác với Pháp:** Triều đình nhà Nguyễn thường xuyên hợp tác với Pháp để đàn áp các phong trào kháng chiến của dân tộc. Hành động này cho thấy sự hợp tác và ủng hộ của triều đình đối với sự thực dân của Pháp.
3. **Sự đào tạo và trang bị quân đội:** Triều đình nhà Nguyễn đã cho phép Pháp đào tạo và trang bị quân đội Việt Nam, nhằm tăng cường quyền lực và kiểm soát của mình. Điều này phản ánh sự phụ thuộc và ủng hộ của triều đình đối với Pháp.
4. **Khiêu khích và áp đặt thuế:** Triều đình nhà Nguyễn thường xuyên khiêu khích và áp đặt các biện pháp thuế nặng nề lên dân chúng, gây ra sự phản đối và kháng đối của nhân dân. Điều này cho thấy sự mất lòng tin và phản đối từ phía nhân dân đối với triều đình.
Tóm lại, qua các hành động và chính sách của mình, triều đình nhà Nguyễn đã thể hiện sự đi lại nguyện vọng với cuộc kháng chiến của nhân dân, từ việc hợp tác với Pháp đến việc khiêu khích và áp đặt thuế, đều cho thấy sự hỗ trợ và ủng hộ của họ đối với sự thực dân của Pháp, điều này đã gây ra sự phản đối và kháng đối từ phía nhân dân.
6. Đánh giá trách nhiệm của triều đình Huế trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
7. Đánh giá vai trò của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp?
8. Trong phong trào Cần Vương có những cuộc khởi nghĩa nào hãy kể tên, thời gian diễn ra, người lãnh đạo?
9. Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào?
10. Hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hác-măng, Pa-tơ- nốt diễn ra vào năm bao nhiêu?
11. Khởi nghĩa Hương Khê có mấy giai đoạn?
12. Vì sao phong trào Cần Vương bị thất bại?
7: nhân dân ta hăng hái chống Pháp quyết hi sinh đến cùng để bve quyền tự do của nước VN.
6: Thái độ triều đình: bảo thủ, bạc nhược, ko tỉnh táo và ko hăng hái chống Pháp cùng nhân dân.
8:
Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh. Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.
Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.
9:Thực dân Pháp xâm lược vào ngày 31-8- 1858
10:Nhâm Tuất: 5-6-1862
Giaps Tuất:15 tháng 3 năm 1874
Hắc-măng:25-8-1883
Pa-tơ-nốt: 6-6-1884
11:Diễn biễn cuộc khởi nghĩa được chia làm 2 giai đoạn: * Từ năm 1885 - 1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân.
12:Phong trào Cần Vương thất bại có nguyên nhân đến từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Các lãnh đạo của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, khi họ bị bắt hoặc giết thì nghĩa quân đầu hàng hoặc giải tán.
Học tốt !
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884) hiệp ước nào đã thể hiện triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì?
A. Hiệp ước Hác-măng 1883
B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884
C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
Đáp án C
Hiệp ước Giáp Tuất (1874) triều đình Huế kí với thực dân Pháp bao gồm 22 điều khoản. Với Hiệp ước này, triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận ba tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1858 – 1884) hiệp ước nào đã thể hiện triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Nam Kì?
A. Hiệp ước Hác-măng 1883
B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884
C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
Đáp án C
Hiệp ước Giáp Tuất (1874) triều đình Huế kí với thực dân Pháp bao gồm 22 điều khoản. Với Hiệp ước này, triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận ba tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến được thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?
A. Hiệp ước Patơnốt 1884
B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Hiệp ước Hácmăng 1883
Thưc hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)
Câu 25: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A. Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B. Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D. Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
Câu 26: Giữa thế kỉ XIX, tình hình kinh tế - xã hội Bắc Kì có điểm gì nổi bật?
A. Nông nghiệp sa sút, nông dân phải đi phiêu tán
B. Nông nghiệp sa sút, thủ công nghiệp phát triển mạnh
C. Hình thành các đô thị tập trung đông dân cư
D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh
Câu 27: Nhân tố nào là chất xúc tác thổi bùng lên một phong trào yêu nước rộng lớn cuối thế kỉ XIX?
A. Tác động của cuộc khai thác thuộc địa
B. Mâu thuẫn trong nội bộ triều đình Huế
C. Sự ra đời của chiếu Cần Vương
D. Mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
Câu 28: Phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX mang bản chất ?
A. phong trào yêu nước đứng trên lập trường phong kiến
B. phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
C. phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
D. phong trào yêu nước của các tầng lớp nông dân
Câu 29: Trận đánh nào đã tạo ra cơ hội để triều đình Huế phản công trong lần thứ nhất thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì?
A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội
B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội)
C. Trận phục kích ở Cầu Giấy (Hà Nội)
D. Trận phục kích của ở cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa)
Chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?
A. Hiệp ước Patanot 1884
B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874
D. Hiệp ước Hácmăng 1883
Chọn đáp án B.
Thực hiện những cam kết với Pháp trong Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình Huế đã ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hòa. Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam kì vẫn tiếp diễn. Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp và chống phong kiến đầu hàng.
=> Tính chất chống phong kiến được bắt đầu thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp