Cho 2 so HT a/b <c/d thi a.d<c.d va nguoc lai
1. Tìm x
a) 125chia ht cho x 225chia ht cho x, và x <25
b) x chia ht cho 30 , x chia ht cho 40 , xchia ht cho 50 và 0<x<1000
c) 64chia ht cho x, 48chia ht cho x , 88 chia ht cho x , x lớn nhất
2.Tìm x thuộc Z
a) -15-x+1-23 b) (x-2) -9= -17
b) (x-2) -9= -17
ai gjup mjk vs
2.
a) Đề sai.
b) \(\left(x-2\right)-9=-17\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)=\left(-17\right)+9\)
\(\Rightarrow x-2=-8\)
\(\Rightarrow x=\left(-8\right)+2\)
\(\Rightarrow x=-6\left(TM\right).\)
Vậy \(x=-6.\)
Chúc bạn học tốt!
không tính giá trị của bt
B = 3 + 3 mũ 2 + ... +3 mũ 120
a, chứng tỏ rằng B chia ht cho 4
b, B chia ht cho 13
A có 120 số hạng , chia ra làm 60 nhóm , mỗi nhóm có 2 số hạng
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)
\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{119}.\left(1+2\right)\)
\(A=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)
\(A=3.\left(2+2^3+...+2^{119}\right)\)
\(\Rightarrow A⋮3\)
P/s : Gần cuối còn bước j nữa á , mik qên òi nên nhảy qua luun nha :33
ko tính giá trị các bt sau
B = 3 + 3 mũ 2 + ...+3 mũ 120
a, chứng tỏ rằng B chia ht cho 4
b, B chia ht cho 13
a) Ta có : B=3+32+33+...+3120
=(3+32)+(33+34)+...+(3119+3120)
=3(1+3)+33(1+3)+...+3119(1+3)
=3.4+33.4+...+119.4\(⋮\)4
Vậy B\(⋮\)4
b) Ta có : B=3+32+33+...+3120
=(3+32+33)+(34+35+36)+...+(3118+3119+3120)
=3(1+3+32)+34(1+3+32)+...+3118(1+3+32)
=3.13+34.13+...+3118.13\(⋮\)13
Vậy B\(⋮\)13.
1 HT vuôg có b = 3 phần 5 a và h =23cm. Người ta mở rộg HT = cách kéo dài b cho= a để đc 1 HCN , sau khi mở rộg S HT tăg thêm 207cm vuôg .Tính S HT lúc chưa mở rộg
Cho 38.55 g hh Fe(No3)2, ZnO. Al. Mg hoà tan ht trong 0.725 mol axit sunfuric sau pư ht thu đc dd chứa 96.55 g muối sunfat trung hoà và 3.92 l khí gồm 2 khí. B 1 khí hoá nâu trong kk có tỉ khối so vs H2 là 9. Tính %m Mg
Cho ht ABCD có A = B và BC = AD. Chứng minh rằng:
a) C/m: DE // BC
b)C/m: Tứ giác BDEC là ht cân
(1-->27 đâu rồi)
28.
AB=AD = BC => ABC cân
=> góc BAC = BCA
mà BCA= ACD (so le)
=> BCA= ACD
=> CA là tia phân giác góc c
..dpcm...
29.là hình thang cân
xét 2 tam giác AOC,BOD
đây là 2 tam giác cân ,chung có số đo góc đỉnh A = nhau (đđ)
=> 2 tam giac đồng dạng
=> góc C= góc D => AC\\ DC (2 góc so le = nhau)
lại có AB = CD => nó cân (2 đg chéo = nhau)
30.
a. hình thang cân
2 tam giác cân ADE ~ ABC => D=E => DE\\ BC (đồng vị)
BD= AB-AD = AC-AE = EC
b.
như trên đã cm DE = BD=EC => EB là tia phân giác goc B
=> E,D là chân đg phân giác hạ từ B,C đến AC,AB
Cho Ba dư ần lượt vào các đ sau: MgCl2, H2SO4, AlCl3. Nêu HT, PTHH
Vào MgCl2 thì có khí bay ra;có kết tủa
Ba + 2H2O + MgCl2 -> Mg(OH)2 + BaCl2 + H2
Vào H2SO4 thì có khí bay ra;có kết tủa ko tan trong axit
Ba + H2SO4 -> BaSO4 + H2
Vào AlCl3 thì có khí bay ra;có kết tủa,nếu Ba dư thì kết tủa tan dần
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 -> 2Al(OH)3 + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + 4H2O
Bài 3. Cho tam giác ABC cân tại A. Đường phân giác trong của góc B và C lần lượt cắt AC tại D và AB tại E. a/ Chứng minh tg BCDE là ht cân và DE=BE. b/ Cho A= 50o. Tính các góc của ht cân BCDE.
a) Xét ΔABC có
BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(1)
Xét ΔABC có
CE là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)
nên \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AC}{BC}\)(Tính chất tia phân giác)(2)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên AB=AC(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\)(cmt)
nên ED//BC(Định lí Ta lét đảo)
Xét tứ giác BEDC có ED//BC(cmt)
nên BEDC là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BEDC(ED//BC) có \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)
nên BEDC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
Ta có: \(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)(ED//BC)
mà \(\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác)
nên \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)
Xét ΔEBD có \(\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\)(cmt)
nên ΔEBD cân tại E(Định nghĩa tam giác cân)
hay ED=EB(đpcm)
Cho ht abcd biết a=b=90độ; ab=bc=1/2ab
a)tính các góc của hình thang
b)cm: ac vuông cd
c) tính chu vi của ht biết ab=3 cm