Cho phân só A= 2n+7/ n+3. Tổng các giá trị của n để A là số nguyên bằng....
cho phân Số A = 2n + 7/ n+3 . Tổng các giá trị n để A là số nguyên bằng ....................
A nguyên < = > 2n + 7 chia hết cho n + 3
=> 2n + 6 + 1 chia hết cho n + 3
=> 2.(n + 3) + 1 chia hết cho n + 3
=> 1 chia hết cho n + 3
=> n + 3 thuộc Ư(1) = {-1; 1}
=> n thuộc {-4; -2}
Tổng: -4 + (-2) = -6.
Tổng các giá trị n để A là số nguyên bằng -6
Cho phân số A bằng 2n+7 trên n+3( kiểu phân số) .Tính tổng các giá trị của n để A là số nguyên.
( Giúp mình nha. cảm ơn mọi người nhiều )
Ta có : A = \(\frac{2n+7}{n+3}\)=\(\frac{2\left(n+3\right)+1}{n+3}\)= 2 + \(\frac{1}{n+3}\)
Do đó: Để A là số nguyên thì n + 3 \(\in\)Ư(1) = {-1;1}
=> n = -4, -2
1.a)Chứng tỏ rằng:\(\dfrac{2n+5}{n+3}\)(nϵN) là phân số tối giản.
b)Tìm các giá trị nguyên của n để phân số B=\(\dfrac{2n+5}{n+3}\) có giá trị là số nguyên.
2.Ở lớp 6A,số học sinh giỏi học kì I bằng \(\dfrac{3}{7}\) số còn lại.Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loai giỏi bằng \(\dfrac{2}{3}\) số còn lại.Tính số học sinh của lớp 6A ?
1. a) Gọi a là ƯCLN của 2n+5 và n+3.
- Ta có: (n+3)⋮a
=>(2n+6)⋮a
Mà (2n+5)⋮a nên [(2n+6)-(2n+5)]⋮a
=>1⋮a
=>a=1 hay a=-1.
- Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là phân số tối giản.
b) -Để phân số B có giá trị là số nguyên thì:
\(\left(2n+5\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(\left(2n+6-1\right)⋮\left(n+3\right)\)
=>\(-1⋮\left(n+3\right)\).
=>\(n+3\inƯ\left(-1\right)\).
=>\(n+3=1\) hay \(n+3=-1\).
=>\(n=-2\) (loại) hay \(n=-4\) (loại).
- Vậy n∈∅.
1. a) Gọi `(2n +5 ; n + 3 ) = d`
`=> {(2n+5 vdots d),(n+3 vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2(n+3) vdots d):}`
`=> {(2n+5 vdots d),(2n+6 vdots d):}`
Do đó `(2n+6) - (2n+5) vdots d`
`=> 1 vdots d`
`=> d = +-1`
Vậy `(2n+5)/(n+3)` là phân số tối giản
b) `B = (2n+5)/(n+3)` ( `n ne -3`)
`B = [2(n+3) -1]/(n+3)`
`B= [2(n+3)]/(n+3) - 1/(n+3)`
`B= 2 - 1/(n+3)`
Để B nguyên thì `1/(n+3)` có giá trị nguyên
`=> 1 vdots n+3`
`=> n+3 in Ư(1) = { 1 ; -1}`
+) Với `n+3 =1 => n = -2`(thỏa mãn điều kiện)
+) Với `n+ 3 = -1 => n= -4` (thỏa mãn điều kiện)
Vậy `n in { -2; -4}` thì `B` có giá trị nguyên
2. Gọi số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `x` (` x in N **`)(học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `7/3 x` (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp `6A` cuối năm là: `x+4` (học sinh)
Cuối năm số học sinh còn lại của lớp `6A` là: `3/2 (x+4)` (học sinh)
Vì số học sinh của lớp `6A` không đổi nên ta có :
`7/3x + x = 3/2 (x+4) + x+4`
`=> 10/3 x = 3/2 x + 6 + x + 4`
`=> 10/3 x - 3/2 x -x = 10 `
`=> 5/6x = 10`
`=> x=12` (thỏa mãn điều kiện)
`=>` Số học sinh giỏi kì `I` của lớp `6A` là `12` học sinh
`=>` Số học sinh còn lại của lớp `6A` là : `12 . 7/3 =28` học sinh
`=>` Số học sinh của lớp `6A` là : `28 + 12 = 40` (học sinh)
Vậy lớp `6A` có `40` học sinh
Cho phân số \(A=\frac{2n+7}{n+3}\). Tổng các giá trị của n để A là một số nguyên.
Giải chi tiết nhé!! Kết quả có phải bằng -6 không? Dù thế mấy bạn vẫn giải chi tiết ra nhé, mình sẽ cho 3 tick
A nguyên
<=> 2n + 7 chia hết n + 3
<=> 2n + 6 + 1 chia hết n + 3
<=> 2.(n + 3) + 1 chia hết n + 3
<=> 1 chia hết n + 3
<=> n + 3 thuộc Ư(1) = {-1; 1}
<=> n thuộc {-4; -2}
=> Tổng: -4 + (-2) = -6
Cho A= 2n-7/n-2 (n thuộc Z)
a) Tìm giá trị của n để A là phân số.
b) Với n thỏa mãn ( n2+1) x (n3 + 64) =0, tính A.
c) Tìm các giá trị của n để A=3.
d) Tìm các giá trị của n để A là số nguyên.
e) Tìm các giá trị của n để A là phân số tối giản.
Giúp mình với, mình đang cần gấp. Ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất mình sẽ cho tick
Mọi người ghi cả cách giải nhé
Cho biểu thức a = \(\dfrac{2n+2}{2n-4}\) với n ∈ Z
a) Với giá trị nào của n thì a là phân số?
b) Tìm các giá trị của n để a là số nguyên?
b, Để a nguyên hay \(2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4+6⋮2n-4\)
\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
2n - 4 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 |
2n | 5 | 3 | 6 | 2 | 7 | 1 | 10 | -2 |
n | 5/2 ( ktm ) | 3/2 ( ktm ) | 3 | 1 | 7/2 ( ktm ) | 1/2 ( ktm ) | 5 | -1 |
Giải:
a) Để A=2n+2/2n-4 là phân số thì n ∉ {-1;1;2;3;5}
b) Để A là số nguyên thì 2n+2 ⋮ 2n-4
2n+2 ⋮ 2n-4
=>(2n-4)+6 ⋮ 2n-4
=>6 ⋮ 2n-4
=>2n-4 ∈ Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vì 2n-4 là số chẵn nên 2n-4 ∈ {2;-2;6;-6}
Ta có bảng giá trị:
+)2n-4=2
n=3
+)2n-4=-2
n=1
+)2n-4=6
n=5
+)2n-4=-6
n=-1
Vậy n ∈ {-1;1;3;5}
Chúc bạn học tốt!
Cho biểu thức A= \(\dfrac{2n+1}{n-2}\)
a) Tìm điều kiện của số nguyên n để A là một phân số. Tính giá trị của A khi n= -2.
b)Tìm các số nguyên n sao cho phân số A có giá trị là một số nguyên.
a: Để A là phân số thì n-2<>0
=>n<>2
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{2\cdot\left(-2\right)+1}{-2-2}=\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}\)
b: Để A nguyên thì 2n+1 chia hết cho n-2
=>2n-4+5 chia hết cho n-2
=>\(n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Cho n là một số nguyên.
a) Với giá trị nào của n thì 4/2n là phân số?
b) Tìm các giá trị của n để 4/2n có giá trị là số nguyên?
2n\(\ne\) 0
2n=0
n=0/2=0
=>n\(\ne\) 2 thì 4/2n là phân số
để 4/2n là số nguyên thi 4\(⋮\) 2n
=>2n\(\in\) Ư (4)
2n=1
n=1/2 loại
2n=2
n=2/2=1 chọn
2n=4
n=4/2=2 chọn
1.Cho A=2n+3/n,n thuộc Z
a) Với giá trị nào của n thì A là phân số
b)Tìm giá trị n để A là số nguyên
2.Tìm số nguyên sao cho phân số 3n-1/3n-4 nhận giá trị nguyên
3)So sánh các phân số 6 a+1/a+2 và a+2/a+3