Cho 9,2 g Kl R ( hóa trị 1) tác dụng H2O dư 4,48 (l) H2 đktc.Xác định R
Cho m (g) Ba tác dụng H2O được 3,36l H2 đktc.Xác định m
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
PTHH: Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
nBa = nH2 = 0,15 (mol)
mBa = 0,15 . 137 = 20,55 (g)
Cho 7,2 g một kim loại hóa trị II tác dụng hết vs HCl thu đc 6,72 l H2.Xcs định kl đó
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2
nR = nH2 = 0,3 (mol)
M(R) = 7,2/0,3 = 24 (g/mol)
=> R là Mg
Gọi kim loại hóa trị II là R
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : R + 2HCl -> RCl2 + H2
0,3 0,3
7,2 g
\(M_R=\dfrac{7.2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy kim loại đó là kim loại Mg ( Magie )
\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
Gọi kim loại cần tìm là x
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
1 2 1 1 ( mol )
0,3 0,3 ( mol )
\(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{7,2}{0,3}=24\) ( g/mol)
=> Kim loại đó là Magie(Mg)
cho 1,2g kim loại R có hóa trị II tác dụng với dd HCl dư, sau phản ứng thu đc 1,12lit H2(đktc).Xác định tên kim loại R?
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2
0,05<---------------0,05
=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)
=> R là Mg (Magie)
1. Cho 9,2 gam kim loại hoá trị I tác dụng vs dd HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) . Xác định tên kim loại . 2 . Để hoà tan 4,8 gam kim loại R hoá trị I phải dùng 200ml dd HCl 2M . Xác định tên kim loại . 3. Cho 11,2 gam kim loại R hoá trịII tác dụng vs dd HCl dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định tên kim loại.
1.
\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
0,4 ______________0,2
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{9,2}{R}\)
Ta có nR=0,4
\(\rightarrow\frac{9,2}{R}=0,4\rightarrow R=23\left(Na\right)\)
Vậy kim loại là Natri
2.
\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
0,4___0,4
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(M_R=\frac{4,2}{0,4}=12\left(Mg\right)\)
Vậy kim loại là Magie
3.
\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
0,4________________0,2
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_R=\frac{11,2}{0,4}=27\left(Al\right)\)
Vậy kim loại là Nhôm
Cho 11,04 gam KL kiềm tác dụng với H2O dư thu được 0,48 gam H2. Xác định tên KL
Gọi kim loại kiềm là R.
PTHH: 2R + 2xH2O ---> 2R(OH)x + xH2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,48}{2}=0,24\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,24=\dfrac{0,48}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{11,04}{\dfrac{0,48}{x}}=\dfrac{11,04x}{0,48}=23x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 23 | 46 | 69 |
Na | loại | loại |
Vậy kim loại kiềm là natri (Na)
hòa tan 15,25 g hỗn hợp gồm Fe và 1 kim loại hóa trị 2 bằng dung dich HCl dư sau phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao thu được 12g một oxit xác định kim loại hóa trị 2 biết rằng kim loại này ko tạo kết tủa với hidro oxit
giúp mk vs mai mk thi hóa r !
ong mk k cho ! ng VN nói là lm ! " 3 cái "
Cho 1,38 gam KL kiềm tác dụng với H2O dư thu được 0,672 lit H2 (đktc). Xác định tên KL
Gọi kim loại kiềm là R
PTHH: 2R + 2xH2O ---> 2R(OH)x + xH2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_R=\dfrac{2}{x}.n_{H_2}=\dfrac{2}{x}.0,03=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{1,38}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{1,38x}{0,06}=23x\left(g\right)\)
Biện luận:
x | 1 | 2 | 3 |
M | 23 | 46 | 69 |
Na | loại | loại |
Vậy kim loại kiềm là natri (Na)
Gọi kim loại kiềm cần tìm là M. (kim loại kiềm có hóa trị l)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)
\(2M+H_2O\rightarrow M_2O+H_2\)
0,06 0,03
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,38}{\overline{M_M}}=0,06\) \(\Rightarrow\overline{M_M}=23\left(Na\right)\)
Vậy kim loại M cần tìm là Natri(Na).
cho 5,4 g một kim loại R( có hóa trị từ 1 đến 3) tác dụng vừa đủ với dung dịch h2so4 loãng dư thu được 34,2 (g) muối. xác định kim loại R
Gọi hóa trị của R là n
PTHH : \(2R+nH_2SO_4-->R_2\left(SO_4\right)n+nH_2\)
Theo pthh : \(n_{R2\left(SO4\right)n}=\dfrac{1}{2}n_R\)
\(\Rightarrow\dfrac{34,2}{2M_R+96n}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,4}{M_R}\)
\(\Rightarrow M_R=9n\)
Ta có bảng sau :
n | I | II | III |
MR | 9 | 18 | 27 |
KL | Loại | Loại | Al |
Vậy R là kim loại Al
Câu 5: Cho 16,44 gam kim loại R có hóa trị II tác dụng với nước dư, thu được khí H2 và dung dịch chứa 20,52 gam một bazơ. Xác định kim loại R
\(R+2H_2O->R\left(OH\right)_2+H_2\\ n_R=n_{ROH}\\ \Rightarrow16,44:M_R=\dfrac{20,52}{M_R+17\cdot2}\\ M_R=137\left(Ba:barium\right)\)
\(n_R=\dfrac{16,44}{R}\left(mol\right);n_{R\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{R+\left(1+16\right).2}=\dfrac{20,52}{R+34}\left(mol\right)\\ R+H_2O\xrightarrow[]{}R\left(OH\right)_2+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{R\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{16,44}{R}=\dfrac{20,52}{R+34}\\ \Leftrightarrow16,44.\left(R+34\right)=R.20,52\\ \Leftrightarrow16,44R+558,96=20,52R \\ \Leftrightarrow558,96=20,52R-16,44R\\ \Leftrightarrow558,96=4,08R\\ \Leftrightarrow R=137\\\)
⇒R là Ba(Bari, 137)