Cho y=mX2 vẽ (p) khi m=1/2
Cho hàm số y=(m-1)x+m+2
Vẽ đồ thị hàm số khi m=2
Ta có m=1 nên thay vào đồ thị hàm số ta được
y=(3×1-2)×x+1-3
(=) y=x-2
Cho x=0 =) y=-2 ta được A(0,-2) thuộc đồ thị hàm số
Cho y=0 =)x=2 ta được B(2,0) thuộc đồ thị hàm số
Vậy đồ thị hàm số là đường thằng AB
Cho hàm số y=(m-2)x + 3 (1) Vẽ đồ thị hàm số khi m=3;m=1
Tk:
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-ham-so-y-m-2x-3m-1-ve-do-thi-ham-so-khi-m-1
Cho hàm số y = f(x) = (m - 2)x + m - 1
a) (1 đ) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 3
\(m=3\Rightarrow y=f\left(x\right)=x+2\)
Cho hàm số y = x2 + (2m+1)x +m2 -1
1 Lập bảng biến thiên và vẽ (P) khi m =1
2 Từ đồ thị (P) tìm x để y>= 0, y<0 , y >=2
Cho y = (m-3)x2 (P)
a. Tìm m để hàm số trên đồng biến khi x>0
b. Vẽ P khi m\(=-\dfrac{1}{2}\)
a: Để hàm số đồng biến khi x>0 thì m-3>0
hay m>3
b: Khi m=-1/2 thì \(y=\dfrac{-7}{2}x^2\)
Khi x=0 thì y=0
Khi x=1 hoặc x=-1 thì y=-7/2
Khi x=2 hoặc x=-2 thì y=-14
Đến đây bạn chỉ cần vẽ đồ thị là xong.
Câu 1: Cho hàm số y=(m-1)x+2m
a) Xác định m để đồ thị hàm số đi qua 2 điểm M(-1;-2)
b) Vẽ đths trên khi m=-1
a: Thay x=-1 và y=-2 vào y=(m-1)x+2m, ta được:
\(-\left(m-1\right)+2m=-2\)
=>2m-m+1=-2
=>m+1=-2
=>m=-3
b: Khi m=-1 thì \(y=\left(-1-1\right)x+2\cdot\left(-1\right)=-2x-2\)
Cho các hàm số: y = 2x – 2 và y = (m+ 1)x -m² – m. (m khác – 1).
1. Vẽ đồ thị các hàm số trên khi m = -2.
2. Tìm m để đồ thị hai hàm số trên là các đường thăng song song.
Lời giải:
1. Khi $m=-2$ thì ta có 2 đths:
$y=2x-2$ (đồ thị xanh lá) và $y=-x-2$ (đồ thị xanh biển)
2.
Để 2 đths trên song song thì:
\(\left\{\begin{matrix}
2=m+1\\
2\neq m^2+m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
m=1\\
(m-1)(m+2)\neq 0\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Vậy không tồn tại $m$ để 2 đt trên là 2 đt song song
Cho hàm số y=4x
a) Tính f(1); f(2)
b) Vẽ đồ thị hàm số trên
c) Tìm x khi y=-1; y=2
a) f(1)=4.1=4
f(2)=4.2=8
b) y=4x
Có \(x_A=1,y_A=4\Rightarrow A\left(1;4\right)\)
=> hàm số y=4x là đường thẳng OA
Có \(x_B=2,y_B=8\Rightarrow B\left(2;8\right)\)
=> Hàm số y=4x là đường thẳng OB
(bạn tự vẽ đồ thị hàm số nhé)
c)Có \( \left\{{}\begin{matrix}y=4x\\y=-1\end{matrix}\right.\)
=>-1=4x
Vậy \(x=-\dfrac{1}{4}\) khi y=-1
Có\(\left\{{}\begin{matrix}y=4x\\y=2\end{matrix}\right.\)
=>2=4x
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\) khi y=2