Câu 1:Nếu axetincolin ko bị phân giải & ứ đọng lại ở màng sau thì các hưng phấn sẽ ntn?và sẽ gây ra hiện tượng gì?
Câu 2:Nếu màng sau mất khả năng nhận cảm axetincolin,thì hưng phấn ở màng sau có đc tạo thành ko?
Help meee ;)))
nếu axetincolin không bị phân giải và bị ứ đọng lại ở màng sau làm cho màng sau mất khả năng tiếp nhận axetincolin , thì hưng phấn ở màng sau có được tạo thành không ? Tại sao ?
p/s: mọi người trả lời chi tiết hộ e với ạ . em cảm ơn nhiều
Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các loại axit amin.
- Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.
- Sự tổng hợp prôtêin là do các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
n(Axit amin) ⟶⟶ Prôtêin
- Tổng hợp pôlisaccarit:
(Glucôzơ)n + [ADP – glucôzơ] ⟶⟶ (Glucôzơ)n + 1 + ADP
- Sự tổng hợp lipit: Glixêrol kết hợp axit béo bằng liên kết este.
- Nuclêôtit: các Bazơ nitơ kết hợp đường 5 cacbon và axit phôtphoric. Các nuclêôtit liên kết tạo ra axit nuclêic.
Phân tích những câu sau và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép a. Cái cặp này quai bị đứt b. Ngoài trời, những cánh buồm đang lướt sóng trở về đất liền c. Nếu con người ko có ý thức bảo vệ môi trường thì sự sống trên trái đất sẽ bị hủy diệt
mn ơi cho mik hỏi, nếu mà 1 tài khoản bị khóa vẫn vào được nhưng ko trả lời và đăng câu hỏi lên hỏi đáp đc và ko nói là bao h mở khóa thì nó bị khóa mãi ko bao h trả lời và đăng câu hỏi lên hỏi đáp đúng ko ạ?
bị khóa rồi thì lm sao mà vào dc
hỏi câu nào có lý tí đi vô lý quá
hâm, nó báo tài khoảng của bn bị khóa nhưng vẫn vô đc là sao
cho mik hỏi 1 chút là nếu bị báo cáo có bị mất cái gì ko?(xin đừng báo cáo mik,mik chỉ hỏi 1 câu thôi)
Nhẹ thì mất câu trả lời hoặc câu hỏi đó .Nặng thì bay acc
mik sẽ cho bn biết luôn
UH HỎI IK BN
cho mình hỏi nếu bài hình có 3 câu a,b,c mình làm câu a,b bỏ câu c mà hình vẽ chỉ đáp ứng câu a,b(đề bài c ko vẽ chỉ vẽ a,b yêu cầu) thì có bị trừ điểm ko và nếu chứng minh đúng nhưng ghi sai trường hợp bị trừ nhiều ko ?
Câu 1. Chu trình tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào.
Câu 2. Giải thích tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Câu 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy?
Tham khảo:
Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân
Chu kì tế bào gồm:Kì trung gian: Pha G2: tổng hợp các chất còn lạiPha S: nhân đôi ADN và NSTPha G1: tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởngQuá trình nguyên phânatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.Câu 2:Trước khi bước vào kì sau các NST cần co xoắn tối đa để dễ dàng di chuyển trong quá trình phân bào. Sau khi phân chia xong chúng phải giãn xoắn để các gen thực hiện phiên mã.Câu 3:Nếu ở kì giữa của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy thì các nhiễm sắc tử của NST kép không thể di chuyển về 2 cực của tế bào để phân chia thành 2 tế bào con. Điều này sẽ làm hình thành tế bào tứ bội 4n.
tham khảo
1,Chu kì tế bào là trình tự các giai đoạn mà tế bào cần phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần phân bào. Trình tự này bao gồm hai giai đoạn được gọi là kì trung gian và các kì của nguyên phân.
Kì trung gian được chia thành các pha nhỏ là G1, S và G2. Ngay sau khi vừa mới phân chia xong, tế bào bước vào giai đoạn được gọi là G1.
Trong giai đoạn này, tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng. Khi tế bào sinh trưởng đạt được một kích thước nhất định thì chúng tiến hành nhân đôi ADN để chuẩn bị cho quá trình phân bào. Giai đoạn nhân đôi ADN và nhiễm sắc thể được gọi là giai đoạn S. Các nhiễm sắc thể được nhân đôi nhưng vẫn có dính với nhau ở tâm động tạo nên một nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 nhiễm sắc thể (crômatit). Kết thúc giai đoạn s, tế bào sẽ chuyển sang giai đoạn G2. Lúc này tế bào phải tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Ý nghĩa của điều hòa chu kì tế bào: Trong cơ thể đa bào, sự phối hợp giữa các tế bào là đặc biệt cần thiết để duy trì sự tồn tại bình thường của cơ thể.
tham khảo
2,Sự co xoắn cực đại làm hạn chế sự đứt gãy của NST khi phân chia. Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển, gây đột biến trong quá trình phân li, làm biến đổi vật chất di truyền
cho mình hỏi nếu câu b kêu kẻ thêm BD mik lm đc mỗi câu a nên mik lm câu a mik ko kẻ BD có bị sao ko
Nếu bị người khác tick câu trả lời của mik sai thì điểm SP có bị trừ ko vậy?
M nghĩ là ko đâu
I dunno ?
viết đoạn văn 10-12 câu phân tích 2 câu thơ "giấy đỏ buồn ko thắm/mực đọng trong nghiên sầu" tâm trạng ông đồ gửi gắm trong 2h/a đó. Đv em viết chỉ ra 1 câu cảm thán, 1 câu bị động 1 câu ghép
Refer:
Qua bài thơ Ông Đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên. Ta có thể cảm nhận được các hình ảnh tươi vui nhộn nhịp ngày chữ nho còn hưng thịnh mỗi khi dịp tết đến xuân về và sự đau thương, tiếc nuối trước vẻ đẹp văn hóa dần bị quên lãng và suy tàn. Cái hình ảnh cô đơn của Ông Đồ lúc chữ nho không còn được trọng dụng thể hiện rõ nét trong hai câu thơ :
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Từng câu chữ bình dị nhưng lại thể hiện nên một khung cảnh rất sầu. Những tờ giấy đỏ đâu còn được thảo lên những dòng chữ Rồng bay Phượng múa, đỏ nhưng đã trở nên nhạt màu hơn. Còn cây bút ngày trước hoạt động liên hồi biết bao nhiêu giờ đây lại gác ở đấy. Mực đọng lại như giọt nước mắt không được thấm vào giấy đỏ. Chỉ với hai câu thơ, tác giả đã vẽ nên một bức tranh đầy tĩnh lặng và u sầu ngày chữ nho bị quên lãng giữa dòng đời nhộn nhịp..