Lập công thức hóa học
a)Ba(II) và O
b) Fe (III) và Cl(I)
c) K(I) và O (II)
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây: a) Mg(II) và O b) P(V) và O c) C(IV) và S(II) d) Al(III) và O e) Si(IV) và O f) P(III) và H g) Fe(III) và Cl(I) h) Li(I) và N(III) i) Mg và nhóm OH k) Ca và nhóm PO4 l) Cr(III) và nhóm SO4 m) Fe(II) và nhóm SO4 n) Cr(III) và nhóm OH o) Cu(II) và nhóm NO3 p) Mn(II) và nhóm SO4 q) Ba và nhóm HCO3(I)
a: MgO
b: \(P_2O_5\)
c: \(CS_2\)
d: \(Al_2O_3\)
e: \(Si_2O_5\)
f: \(PH_3\)
g: \(FeCl_3\)
h: \(Li_3N\)
i: \(Mg\left(OH\right)_2\)
Lập nhanh công thức hóa học của các hợp chất sau và tính PTK .
a) H(I) và SO4(II) d) Ca(II) và PO4(III)
b) Pb(II) và NO3(I) e) Cu(II) và OH (I)
c) Al(III) và O(II) f) Fe(III) và Cl(I)
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: I . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là: H2SO4
(Các câu còn lại tương tự nhé.)
a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
các câu còn lại làm tương tự
Lập công thức hóa học của những hợp chất sau đây:
a) Mg(II) và O
b) P(V) và O
c) C(IV) và S(II)
d) Al(III) và O
e) Si(IV) và O
f) P(III) và H
g) Fe(III) và Cl(I)
h) Li(I) và N(III)
i) Mg và nhóm OH
k) Ca và nhóm PO4
l) Cr(III) và nhóm SO4
m) Fe(II) và nhóm SO4
n) Cr(III) và nhóm OH
o) Cu(II) và nhóm NO3
p) Mn(II) và nhóm SO4
q) Ba và nhóm HCO3(I)
a)
\(Đặt:Mg_a^{II}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QTHT:a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow a=1;b=1\\ \Rightarrow CTHH:MgO\)
b)
\(Đặt:P_m^VO_n^{II}\left(m,n:nguyên,dương\right)\\ QTHT:m.V=n.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{m}{n}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow m=2;n=5\\ \Rightarrow CTHH:P_2O_5\)
c)
\(Đặt:C^{IV}_xS^{II}_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ QTHT:x.IV=II.y\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH:CS_2\)
Các câu khác em làm tương tự cách làm 3 câu này nha!
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
Câu 15. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| K (I) | Zn (II) | Mg (II) | Fe (III) | Ba (II) |
Cl (I) |
|
|
|
|
|
CO3 (II) |
|
|
|
|
|
NO3 (I) |
|
|
|
|
|
Câu 1: Các công thức hóa học sau cho ta biết những gì?
(a) HCl, HNO3, H2SO4, CuSO4, FeCl2.
(b) KOH, MgCO3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, H2O, Al2Cl3, H2SO4, H3PO4,
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) |
|
|
|
|
|
|
SO4 (II) |
|
|
|
|
|
|
Cl (I) |
|
|
|
|
|
|
PO4 (III) |
|
|
|
|
|
|
Câu 7. Điền công thức hóa học thích hợp vào chỗ trống?
| Na (I) | Mg (II) | Al (III) | Cu (II) | H (I) | Ag (I) |
OH (I) | NaOH | Mg(OH)2 | Al(OH)3 | Cu(OH)2 | H2O | AgOH |
SO4 (II) | Na2SO4 | MgSO4 | Al2(SO4)3 | CuSO4 | H2SO4 | Ag2SO4 |
Cl (I) | NaCl | MgCl2 | AlCl3 | CuCl2 | HCl | AgCl |
PO4 (III) | Na3PO4 | Mg3(PO4)2 | AlPO4 | Cu3(PO4)2 | H3PO4 | Ag3PO4 |
Em mà cần chi tiết thì nói sau nha!
Câu 14: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: K (I) và S (II), C (IV) và O (II), Ca (II) và NO3 (I), Al (III) và SO4 (II), Mg (II) và CO3 (II), H (I) và PO4(III).
K2S, CO2, Ca(NO3)2, Al2(SO4)3, MgCO3, H3PO4
Câu 6: Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau: Na (I) và O (II); Al (III) và Cl (I); S (VI) và O (II); Cu (II) và NO3 (I); Ba (II) và PO4 (III).
Na2O, AlCl3, SO2, Cu(NO3)2, Ba3(PO4)2
Lập công thức hóa học trong các trường hợp sau:
a. Na (I) và O (II) b. Al (III) và Cl (I)
c. S (VI) và O (II) d. Cu (II) và NO3 (I) e. Ba (II) và PO4 (III).
Cho biết ý nghĩa hoá học của mỗi công thức trên
a)Na2O.
b)AlCl3.
c)SO3.
d)Cu(NO3)2.
e)Ba3(PO4)2.
a) \(Na_2O\)
b) \(AlCl_3\)
c) \(SO_3\)
d) \(Cu\left(NO_3\right)_2\)
e) \(Ba_3\left(PO_4\right)_3\)
meo de lap cong thuc hoa hoc
a.Na(I) va O(II) => hoan doi NA(II) va O(I)
ta duoc => NA\(_2\)O (co mik chi khi lm trac nghiem ak)
xin loi vi may tinh mik ko danh dau dc .ban chiu kho doc nha ,dung tick mik thanks
2. Lập công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố sau (hóa trị ghi trong ngoặc)
a) P(V) và O(II) b) C (IV) và S(II) c) Fe(III) và Cl(I)
Em cần lập chi tiết hay nêu CT ra thôi nè?
\(a/ P_2O_5\\ b/CS_2\\ c/ FeCl_3\)
Câu 1: Lập Công thức hoá học của các hợp chất sau
a) Mg (II) và O
b) H và nhóm PO4 (III)
c) Fe (II) và nhóm OH (I)
d) Al (III) và Cl (I)
\(a,MgO\)
\(b,H_3\left(PO_4\right)\)
\(c,Fe\left(OH\right)_2\)
\(AlCl_3\)
Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất dưới đây: a)Na(I) và O(II) b)Zn(II) và Cl(I) c)Cu(II) và (OH)(I) d)Fe(III) và (NO3)(I) e)Al(III) và (PO4)(III) f)Ca(II) và (SO4)(ll)
a) Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O.
b) Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau:
Na (I) và OH (I); Cu (II) và (SO4) (II); Ca (II) và (NO3)(I).
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2