3x+5=6-(x+1) giai pt nha
Giai pt
x+1+2x+3/3+3x+5/5+.....+20x+39/39=22+4/3+6/5+.....+40/39
Giai pt \(\left(x+5\right)\sqrt{x+1}+1=\sqrt[3]{3x+4}\)
Điều kiện \(x\ge-1\)
Phương trình đã cho tương đương với
\(\left(x+1\right)\sqrt{x+1}+4\sqrt{x+1}+1=\sqrt[3]{3x+4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\sqrt{x+1}+4\sqrt{x+1}+1+3\left(x+1\right)+1=\sqrt[3]{3x+4}+\left(\sqrt[3]{3x+4}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2+\left(\sqrt{x+1}+1\right)=\left(\sqrt[3]{3x+4}\right)^3+\sqrt[3]{3x+4}\) (*)
Xét hàm số f(t) =t3+t trên R
f'(t)=3t2+1>0 với mọi x \(\in\)R
Nên (*) \(\Leftrightarrow f\left(\sqrt{x+1}+1\right)=f\left(\sqrt[3]{3x+4}\right)\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+1=\sqrt[3]{3x+4}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=\sqrt{x+1}\\y=\sqrt[3]{3x+4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u+1=v\\3u^2+1=v^3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v^3=3\left(v-1\right)^2+1\Leftrightarrow v^3-1-3\left(v-1\right)^2=0\Leftrightarrow v=1\)
Với v=1 => x=-1
Vậy x=-1 là nghiệm của phương trình
giai pt : (6x+7)2 (3x+4)(x+1)=6
(6x+7)2.2.(3x+4).6.(x+1) = 72
=> (6x+7)2. (6x+8).(6x+6)= 72
=> (6x+7)2. (6x+7 + 1)(6x+7 - 1) = 72
=> (6x+7)2. [(6x+7)2 - 1] = 72
=> (6x+7)4 - (6x+7)2 = 72 => (6x+7)4 -9.(6x+7)2 + 8.(6x+7)2 - 72 = 0
=> (6x+7)2. [(6x+7)2 - 9] + 8.[(6x+7)2 - 9] = 0
=> [(6x+7)2 + 8].[(6x+7)2 - 9] = 0
=> (6x+7)2 - 9 = 0 Vì (6x+7)2 + 8 > o với mọi x
=> (6x+7)2 = 9 => 6x + 7 = 3 hoặc -3
6x+ 7 =3 => x = -2/3
6x+7 = -3 => x = -5/3
Vậy x = -2/3; -5/3
(6x +7)2(3x +4)(x +1) =6 <=> (6x +7)2(6x +8)(x +1) = 12
Đặt 6x +7 =t => 6x + 8 = t +1 ; x =(t - 7)/6 ; x +1 = (t -1)/6
Pt trở thành : \(t^2\left(t+1\right)\frac{t-1}{6}=12\Leftrightarrow t^4-t^2-72=0\Leftrightarrow\left(t^2-9\right)\left(t^2+8\right)=0\)
<=> \(t^2-9=0\)( vì t2 +8 >0) <=> t = 3 hay t = -3
t =3 => 6x +7 = 3 => x = -2/3
t= -3 => 6x +7 = -3 => x = -5/3
Giai pt sau:
1/x^2-3x+2 +1/x^2-5x+6 +1/x^2-7x+12 =2(Tất cả =2 nhé!)
=>\(\dfrac{-1}{x-1}+\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x-3}-\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{1}{x-4}=2\)
=>\(\dfrac{1}{x-4}-\dfrac{1}{x-1}=2\)
=>\(\dfrac{x-1-x+4}{x^2-5x+4}=2\)
=>2x^2-10x+8=3
=>2x^2-10x+5=0
=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{15}}{2}\)
giai pt (x-3)(x+6)(3x+2) = 0
(x-3)(x+6)(3x+2) = 0
(=) x-3 =0 hoặc x+6 = 0 hoặc 3x+2 = 0
(=) x = 3 hoặc x = -6 hoặc x = -2/3
bài 1 giai cac pt sau
a 11-2x =x-1
b 5(3x+2)=4x+1
c x mũ 2 -4-(x-2)(x-5)
a,\(11-2x=x-1\Leftrightarrow-2x-x=-1-11\Leftrightarrow-3x=-12\Leftrightarrow x=-4\)
b,\(\text{5(3x+2)=4x+1}\Leftrightarrow15x+10=4x+1\Leftrightarrow15x-4x=1-10\Leftrightarrow11x=-9\Leftrightarrow x=\dfrac{-9}{11}\)
c,\(x^2-4-\left(x-2\right)\left(x-5\right)\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\left(x-5\right)\Leftrightarrow\left(x-2\right)[\left(x+2\right)-\left(x-5\right)]\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x+2-x+5\right]\Leftrightarrow\left(x-2\right)7\Leftrightarrow7x-14\)
1) Giai he pt:
a) x2 = 3x - y va y2 = 3y - x b) x + y + xy = 5 va x2 + y2 =5
a. Trừ vế theo vế \(\left(1\right)\) cho \(\left(2\right)\) ta được \(x^2-y^2=4x-4y\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=4-y\end{matrix}\right.\)
TH1: \(x=y\)
Phương trình \(\left(1\right)\) tương đương:
\(x^2=2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=0\\x=y=2\end{matrix}\right.\)
TH2: \(x=4-y\)
Phương trình \(\left(2\right)\) tương đương:
\(y^2=4y-4\)
\(\Leftrightarrow y^2-4y+4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow y=2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy hệ đã cho có nghiệm \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(2;2\right)\right\}\)
b. \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+xy=5\\x^2+y^2=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y\right)^2-2xy=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y\right)^2-10+2\left(x+y\right)=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y\right)^2+2\left(x+y\right)-15=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left(x+y+5\right)\left(x+y-3\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}xy=5-\left(x+y\right)\\\left[{}\begin{matrix}x+y=-5\\x+y=3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+y=-5\\xy=10\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\xy=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=-5\\xy=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\) vô nghiệm
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\xy=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
x+2-m.(3x+1)=5
a. Tìm m để pt trên là pt bậc nhất
b. Giai pt voi m =1
a: \(\Leftrightarrow x+2-3xm-m=5\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-3m\right)=5+m-2=m+3\)
Để đây là pt bậc nhất thì -3m+1<>0
hay m<>1/3
b: Khi m=-1 thì pt sẽ là \(x\left(1+3\right)=-1+3=2\)
=>x=1/2
Giai pt:
a) 2/x/ - /x+1/ = 2
b) /3x-5/ = /x+2/
Lần sau ghi cái trị tuyệt đối thẳng lên bạn :))))
a) \(2\left|x\right|-\left|x+1\right|=2\left(1\right)\)
- Nếu \(x>0>-1\Leftrightarrow x>0;x+1>0\)
thì \(pt\left(1\right):2x-x-1=2\Leftrightarrow x=3\)( nhận )
- Nếu \(-1\le x\le0\Leftrightarrow x\le0;x+1\ge0\)
thì \(pt\left(1\right):-2x-x-1=2\Leftrightarrow x=-1\)( nhận )
- Nếu \(x< -1< 0\Leftrightarrow x< 0;x+1< 0\)
thì \(pt\left(1\right):-2x+x+1=2\Leftrightarrow x=-1\)( loại )
Vậy phương trinh có 2 nghiệm x = 3 và x = -1
b) \(\left|3x-5\right|=\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-5=x+2\\3x-5=-x-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-x=2+4\\3x+x=5-2\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\4x=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}=3,5\\x=\frac{3}{4}=0,75\end{cases}}}\)
Vậy phương trình trên có 2 nghiệm x = 3,5 và x = 0,75
a) 2IxI-Ix+1I=2
x | -1 | 0 | |||
IxI | -x | I | -x | 0 | x |
x+1 | -x-1 | 0 | x+1 | I | x+1 |
+)x<-1
<=>-2x+x+1=2
<=>-x=1
<=>x=-1(không TMĐK)
+)-1\(\le\)x<0
<=>-2x-x-1=2
<=>-3x=3
<=>x=-1(TMĐK)
+)x\(\ge\)0
<=>2x-x-1=2
<=>x=3(TMĐK)
vậy tập nghiệm của pt đã cho là :{-1;3}