Ai sống ở gần Uỷ Ban Nhân Dân xã Hố Nai 3 , huyện Trảng Bom , tỉnh Đồng Nai kết bạn với tớ nhé
Câu 1. Trình bày những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân bản địa Đồng Nai từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
Câu 2. Trình bày ý nghĩa của sông Đồng Nai đối với đời sống dân cư tỉnh Đồng Nai.
Câu 3. Nền kinh tế của Trảng Bom - nơi em đang sống có đặc điểm gì ?
( các bạn biết câu nào thì trả lời câu đó giúp mik nha, trả lời hết thì càng tốt )
( cảm ơn ạ )
Câu 1. Trong thế kỷ X đến XVl, cư dân bản địa Đồng Nai chủ yếu là người thổ dân và chăn nuôi là hoạt động chủ yếu của họ. Họ cũng trồng một số loại lương thực như gạo, khoai mì, mía và ớt. Các cư dân bản địa Đồng Nai có kỹ năng sản xuất đồ thủ công, chẳng hạn như vải dệt, sợi dây, đồ da, đồ gốm và vật phẩm trang sức.
Câu 2. Sông Đồng Nai là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong đời sống dân cư tỉnh Đồng Nai. Sông cung cấp nước tưới tiêu, cung cấp năng lượng hydro để sản xuất điện và là tuyến đường vận chuyển hàng hóa quan trọng vào và ra khỏi khu vực này.
Câu 3. Nền kinh tế của Trảng Bom có đặc điểm chủ yếu là dựa vào ngành công nghiệp chế biến gia cầm, sản xuất gia vị, chế biến đặc sản và nhà máy nước giải khát. Một số nghề truyền thống như sản xuất đồ gỗ và nông nghiệp như trồng cây cao su và điều cũng phát triển khá mạnh tại đây. Ngoài ra, Trảng Bom có vị trí thuận lợi nằm trên trục đường vành đai III của Tp.HCM cùng hệ thống giao thông nội địa và thông tin hiện đại, giúp các doanh nghiệp có thể phát triển mạnh mẽ hơn
Trong đại dịch Covid 19 vừa qua các nhà hảo tâm đã trao tặng gạo cho 3 phường Hố Nai; Trảng Dài; Tân Hiệp lần lượt tỉ lệ với các số 8; 7; 6. Biết rằng ba phường nhận tất cả 42 tấn gạo. Số tấn gạo 3 phường Hố Nai; Trảng Dài; Tân Hiệp lần lượt nhận được là: *
a, 14;16;12
b, 12;14;16
c, 16;14;12
d, 12;16;14
Trong đại dịch Covid 19 vừa qua các nhà hảo tâm đã trao tặng gạo cho 3 phường Hố Nai; Trảng Dài; Tân Hiệp lần lượt tỉ lệ với các số 8; 7; 6. Biết rằng ba phường nhận tất cả 42 tấn gạo. Số tấn gạo 3 phường Hố Nai; Trảng Dài; Tân Hiệp lần lượt nhận được là: *
a, 14;16;12
b, 12;14;16
c, 16;14;12
d, 12;16;14
Gọi số gạo 3 phường nhận ll là a,b,c(tấn;a,b,c>0)
Áp dụng tc dtsbn:
\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{a+b+c}{8+7+6}=\dfrac{42}{21}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=16\\b=14\\c=12\end{matrix}\right.\)
Vậy chọn C
Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Đồng Nai (ĐN) thành lập ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? Hiện nay địa điểm đó thuộc xã, huyện, tỉnh nào? Lãnh đạo, chỉ huy Bộ CHQS tỉnh qua các thời kỳ?
Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, Biên Hòa hình thành nhiều tổ chức vũ trang do những người yêu nước thành lập. Để thống nhất lãnh đạo chỉ huy các lực lượng kháng chiến trong tỉnh, theo chỉ đạo của Khu Ủy, Bộ Tư lệnh Khu, ngày 15/5/1946 Tỉnh Ủy Biên Hòa triệu tập Hội nghị quân sự toàn tỉnh tại Xóm Đèn (xã Tân Hòa - huyện Tân Uyên) và quyết nghị hai vấn đề lớn:
-Thống nhất các lực lượng vũ trang gồm du kích trại huấn luyện Sở tiêu; Vệ quốc đoàn quận Châu Thành; Vệ quốc đoàn Biên Hòa, lấy tên Vệ quốc đoàn Biên Hòa.
- Xây dựng chiến khu Đ thành căn cứ kháng chiến của tỉnh.
Sự kiện ngày 15/5/1946 là một trong những mốc son quan trọng đánh dấu sự ra đời của LLVT tỉnh Đồng Nai.
Lãnh đạo, chỉ huy Bộ CHQS tỉnh qua các thời kỳ:
1. CHI ĐỘI 10 (6/1946 – 3/1948)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Chi đội trưởng
- PHAN ĐÌNH CÔNG : Chính trị viên
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- HUỲNH VĂN ĐẠO : Chi đội phó
- NGUYỄN VĂN LUNG : Chi đội phó
2. TỈNH ĐỘI DÂN QUÂN BIÊN HÒA (1945 – 1948)
- CAO VĂN HỔ : Tỉnh đội trưởng
- NGÔ VĂN LAI : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TRỊ : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN THỊ NGUYỆT: Tỉnh đội phó
3. TRUNG ĐOÀN 310 (3/1948 – 11/1949)
- NGUYỄN VĂN LUNG : Trung đoàn trưởng
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN QUANG: Trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Trung đoàn phó
- ĐÀO VĂN QUANG : Trung đoàn phó
4. LIÊN TRUNG ĐOÀN 301 – 310 (11/1949 – 10/1950)
- NGUYỄN VĂN THI : Liên trung đoàn trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN LUNG : Liên trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Liên trung đoàn phó
5. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1949 – 1950)
- LƯƠNG VĂN NHO : Tỉnh đội trưởng
- HOÀNG TRƯỜNG : Chính trị viên
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó (Tùng Lâm)
6. TỈNH ĐỘI THỦ BIÊN (1951 – 1954)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Bí thư Tỉnh ủy kiêm chính trị viên
- LÊ HỒNG LĨNH : Phó chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TƯ : Tỉnh đội phó
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tỉnh đội phó (Thanh Tâm)
- BÙI CÁT VŨ : Tỉnh đội phó, tham mưu trưởng
7. TIỂU ĐOÀN TẬP TRUNG 303 (4/1951 – 7/1954)
- LÊ VĂN NGỌC : Tiểu đoàn trưởng
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tiểu đoàn trưởng (Thanh Tâm)
- QUANG VĂN BẢY : Chính trị viên
- TẠ MINH KHÂM : Tiểu đoàn phó
8. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1962)
- PHAN VĂN TRANG : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Phó ban quân sự
- NGUYỄN THANH BÌNH: Phó ban quân sự
9. TỈNH ĐỘI BÀ RỊA (1960 – 1966)
- LÊ MINH THỊNH : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
- NGUYỄN VIỆT HOA : Tỉnh đội trưởng
10. TỈNH ĐỘI BÀ BIÊN (1963)
- NGUYỄN THANH BÌNH: Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN VĂN TRANG: Chính trị viên
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Tỉnh đội phó tham mưu trưởng
- ÚT HOẠT : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
11. TỈNH ĐỘI LONG KHÁNH (1962 – 1964 – 1966)
- PHẠM VĂN HY : Trưởng ban quân sự
- PHẠM LẠC : Trưởng ban quân sự
12. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1964 – 1966)
- CHÂU VĂN LỒNG : Tỉnh đội trưởng
- PHAN VĂN TRANG
Ở xã Q, Ủy ban nhân dân và nhân dân trong xã thường xuyên chăm lo cho hs phổ thông. Đối với những học sinh nghèo Ở xã Q, Uỷ ban nhân dân và nhân dân trong xã thường xuyên chăm lo cho học sinh phổ thông. Đối với những học sinh nghèo, Uỷ ban nhân dân quan tâm giúp đỡ để các em không vì nghèo khó mà bỏ học và có những phần thưởng khích lệ kịp thời đối với các em. Nếu là một học sinh xã Q, em sẽ làm gì để thực hiện tốt bổn phận của trẻ em?
-Chăm ngoan học giỏi
-Cố gắng để không phụ lòng của mọi người vì đã đặt niềm tin vào chúng em
-Doàn kết, làm theo kỉ luật
-Cố gắng xây dựng môi trường học tập thật tốt
-Giúp trường học trở nên tốt hơn, số lượng HSG nhiều hơn
-Mang những điều tốt đã học đi giúp đỡ mọi người
...............
Nếu là một học sinh xã Q em sẽ :
+ Quyết tâm phấn đấu học hành thật tốt và giỏi.
+ Tập trung 100% khi đã bắt tay vào học .
+ Giúp đỡ những bạn học sinh yếu những bài khó.
+ Khích lệ , động viên những bạn học sinh đang gặp khó khăn.
+ Chia sẻ những công việc , cùng nhau làm .
+ Cùng nhau đoàn kết , yêu thương lẫn nhau .
EM HÃY KỂ TÊN 1 DI TÍCH LỊCH SỬ Ở TỈNH ĐỒNG NAI MÀ EM BIẾT. DI TÍCH ĐÓ NẰM Ở HUYỆN NÀO CỦA TỈNH ĐỒNG NAI.
/cho mình hỏi có ai biết kết quả thi máy tính bỏ túi lớp 9 huyện thống nhất tỉnh đồng nai năm 2015-2016 không
Có bạn nào ở Đồng Nai, Huyện Thống Nhất,Xã Gia Tân 2, Ấp Đức Long 2,
Nhớ conment nha!
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Theo em, trong những câu dưới đây, câu nào là đúng ?
- Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) do nhân dân trực tiếp bầu ra.
- Uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) do Hội đồng nhân dân trực tiếp bầu ra.
Ý (2) đúng: Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) do Hội đồng nhân dân trực tiếp bầu ra.
Câu 3. Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
Gợi ý trả lời:
a. Văn hóa.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.
mg xem mik làm đúng ko??
Tham Khảo(đúng)
a. Văn hóa.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.
Tham Khảo
a. Văn hóa.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành