A=2016+2016^2+2016^3+...+2016^2016
Chứng minh A chia hết cho 2012
Cho P= 1^2017+2^2017+3^2017+...+2016^2017, Q= 1+2+3+4+...+2016. Chứng minh P chia hết cho Q
sử dụng đồng dư thức hoặc hằng đẳng thức
cho B=(1+1/2+1/3+1/4+...+1/99).2016^2017. chứng minh A hết cho 11
1. Cho A = \(2^{2016}-1\) . Chứng minh rằng A chia hết cho 105.
2.Chứng minh rằng \(5^{2017}+7^{2015}\) chia hết cho 12.
3. Chứng minh rằng B = \(3^{2^{2n}}+10\) chia hết cho 13.
4. Chứng minh rằng C = \(3^{2^{4n+1}}+2^{3^{4n+1}}+5\) luôn chia hết cho 22.
1. \(A=2^{2016}-1\)
\(2\equiv-1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}\equiv1\left(mod3\right)\\ \Rightarrow2^{2016}-1\equiv0\left(mod3\right)\\ \Rightarrow A⋮3\)
\(2^{2016}=\left(2^4\right)^{504}=16^{504}\)
16 chia 5 dư 1 nên 16^504 chia 5 dư 1
=> 16^504-1 chia hết cho 5
hay A chia hết cho 5
\(2^{2016}-1=\left(2^3\right)^{672}-1=8^{672}-1⋮7\)
lý luận TT trg hợp A chia hết cho 5
(3;5;7)=1 = > A chia hết cho 105
2;3;4 TT ạ !!
cho P=1^2017 +2 ^2017 + ... + 2016^2017 ; Q = 1+2+3+...+2016. Chứng minh rằng P chia hết cho Q
ngu người bài này mà không biết giải
Bạn Nguyễn Minh Phương kia tưởng mik học giỏi lắm à mà chê người khác , chỉ hok giỏi hơn vài người thôi bỏ tính đó đi
Cho P=\(1^{2017}+2^{2017}+3^{2017}+...+2016^{2017}\), Q= 1+2+3+4+...+2016. Chứng minh P chia hết cho Q
Cô sẽ áp dụng đồng dư để chứng minh, Tuấn có thể trình bày cách của em để mọi người tìm hiểu.
\(Q=\frac{\left(2016+1\right)2016}{2}=2017.3^2.2^4.7\).
ÁP dụng định lý Fermat nhỏ: \(a^{p-1}=1\left(modp\right)\). Nhận xét rằng 2017 là số nguyên tố vì vậy
\(\left(n,2017\right)=1,\)với mọi n = 1, 2, ..., 2016.
Do đó \(n^{2016}=1\left(mod2017\right),n=1,....,2016\).
Vì vậy: \(n^{2017}=n\left(mod2017\right),n=1,2,...,2017\).
Suy ra: \(1^{2017}+2^{2017}+.....+2016^{2017}=1+2+...+2016\left(mod2017\right)\)
\(=2017.1008\left(mod2017\right)\)\(=0\left(mod2017\right)\)
Vì vậy \(1^{2016}+2^{2016}+....+2016^{2016}=0\left(mod2017\right)\).
Ta sẽ chứng minh P chia hết cho \(2^4\) .
Nhận xét rằng \(n=2k\left(k\in N\right),n=\left(2k\right)^{2017}=0\left(mod2^4\right)\).
Xét những hạng tử không chia hết cho 2 là 1, 3, 5, ....., 2015.
Áp dụng định lý Euler : \(a^{\varphi\left(n\right)}=1\left(modn\right),\left(a,n\right)=1\).
Do n = 1, 3, 5, ...., 2015 thì \(\left(n,2^4\right)=1\)( Ước chung lớn nhất bằng 1) , \(\varphi\left(16\right)=8\) nên :
\(n^{2017}=n^{8.252+1}=n\left(n^8\right)^{252}=n\left(mod2^4\right)\)( Do \(n^8=1\left(mod2^4\right)\).
Vì vậy : \(1^{2017}+3^{2017}+...+2015^{2017}=1+3+...2015\left(mod2^4\right)\)
\(=2016.504\left(mod2^4\right)\)
\(=0\left(mod2^4\right)\).
Vì vậy \(1^{2017}+2^{2017}+.....+2016^{2017}=0\left(mod2^4\right)\)
Những số còn lại là \(3^2,7\)ta chứng minh tương tự.
\(a^n+b^n\) chia hết cho a+b với n lẻ
áp dụng cái trên là đc nhé bạn
Cho m/n= 1+1/2+1/3+.................+1/2016 với m,n là số tự nhiên.Chứng minh rằng m chia hết cho 2017
m:n = 1+1/2+1/3+...+1/2016
m=(1+1/2+1/3+...+1/2016) . n
m=(1+1/2016) +(1/2+1/2015) +(1/3+1/2014) +...+(1/1008+1/1009). n
m=2017/2016 +2017/(2x2015) +2017/(3x2014)+...+(2017/1008x1009). n
m=2017x(1/2016+1/(2x2015)+1/(3x2014)+...+1/(1008x1009) . n
Vậy m chia hết cho2017
Chứng minh rằng số tự nhiên A chia hết cho 2017:
A=1.2.3...2016.\(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}\right)\)
Cho A=1*2*3*...*2015*2016*(1+1/2+1/3+...+1/2015+1/2016)
Chứng tỏ rằng A là số tự nhiên chia hết cho 2017