cho tam giác DEF cân có E=100, tính số đo góc D
cho tam giác DEF cân có E=100, tính số đo góc D
Nếu cân tại F thì D = 100 độ nha
cậu giải thích ra giúp tớ với
cho tam giác DEF cân tại A có E=100, tính số đo góc D
tại sao tam giác DEF lại cân tại A ????
cho tam giác DEF cân có E=100, tính số đo góc D
Mọi người giải thích ra giúp tớ với nhé
tam giác DEF cân tại F à
chỉ là tam giác cân thôi
không cho biết cân tại đâu cả
cho tam giác DEF cân tại D biết góc E = 50 độ
tính số đo góc D
\(\Delta D\text{EF}\) cân tại D => \(\widehat{E}=\widehat{F}=50^o\)
Ta có: \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\Rightarrow\widehat{D}=180^O-\widehat{E}-\widehat{F}=180^O-50^O-50^O=80^O\)
- Vì tam giác DÈ cân tại D
nên goc E = góc F
mà góc E = 50 độ
Suy ra góc F = 50 độ
- Xét tam giác DEF có
Góc D + góc E + góc F = 180 độ (Định lý )
Mà góc E=50 độ
góc F=50độ
Suy ra Góc D + 50 độ + 50độ = 180 độ
D = 180 độ- ( 50 độ + 50 độ )
D = 80 độ
Vậy góc D = 80 độ
ΔDEFΔDEF cân tại D => ˆE=ˆF=50oE^=F^=50o
Ta có: ˆD+ˆE+ˆF=180o⇒ˆD=180O−ˆE−ˆF=180O−50O−50O=80O
BT2: Cho tam giác DEF cân tại D có góc E bằng 50 độ.
a)Tính số đo góc F và góc D
b) Tia phân giác của góc D cắt EF tại O. Tính số đo góc EDO
c)Chứng minh: O là trung điểm của EF.
d) Chứng minh: DO vuông góc với EF.
a) Vì \(\Delta DEF\) cân tại D (gt).
\(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{F}\) (Tính chất tam giác cân).
Mà \(\widehat{E}=50^o\left(gt\right).\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=180^o-\widehat{E}-\widehat{F}=80^o.\)
b) DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).
\(\Rightarrow\widehat{EDO}\) \(=\) \(\dfrac{\widehat{D}}{2}\) \(=\) \(\dfrac{80^o}{\text{2}}\) \(=40^o.\)
c) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:
DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).
\(\Rightarrow\) DO là trung tuyến (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\) O là trung điểm của EF.
d) Xét \(\Delta DEF\) cân tại D:
DO là phân giác \(\widehat{D}\) (gt).
\(\Rightarrow\) DO là đường cao (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\) DO vuông góc với EF.
a> ta có : góc E = góc F = 400 ( vì tam giác DEF cân tại D)
Tam giác DEF có : góc D+ góc E + góc F = 1800
góc D + 400 +400 = 1800
\(\Rightarrow\)góc D = 1800 - 400-400= 1000
b> Xét tam giác DEM và tam giác DFM có:
AM : cạnh chung
EDM = FDM( vì DM là phân giác của góc D)
DE=DF ( vì tam giác DEF cân tại D)
Do đó : tam giác DEM = tam giác DFM ( c.g.c)
a) Xét tam giác DEF cân tại D có:
∠E=∠F= 40°(Tính chất của tam giác cân)
Ta có : ∠D+∠E+∠F=180°( Tổng 3 góc của 1 tam giác)
=>∠A+40°+40°=180°
∠A=180°-(40°+40°)
=> ∠A =100°
b)
GT: ΔDEF cân tại D
DM là tia phân giác góc D
KL: ΔDEM=ΔDFM
Chứng minh:
Xét ΔDEM và ΔDFM có:
DM (cạnh chung)
∠D1=∠D2
DE=DF (ΔDEF cân )
=>ΔDEM = ΔDFM (c.g.c)
Cho tam giác DEF. Biết :góc E=góc F =60° a) Vẽ hình. Tính số đo góc D. b) Tam giác DEF là tam giác gì?
Xét tam giác DEF có
\(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{D}=180^o-\left(\widehat{E}+\widehat{F}\right)\\ =180^o-120^o=60^o\)
Mà
\(\widehat{E}=\widehat{F}=60^o\\ \Rightarrow\Delta DEF.cân\)
1. Cho tam giác ABC có góc A bằng 74 độ góc B bằng 47 độ. Tính số đo góc ngoài tại đỉnh C?
2. Cho tam giác DEF có góc F bằng 40 độ, D - E bằng 52 độ. Tính số đo góc D, góc E?
3. Cho tam giác ABC có góc A bằng x, số đo góc B bằng 2x, số đo góc C bằng 3x. Tính số đo các góc của tam giác ABC
Bài 1:
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)
Câu 2:
Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Theo đề, ta có: x+2x+3x=180
=>6x=180
=>x=30
=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)
Cho tam giác DEF cân tại D. Gọi I là giao điểm của các tia phân giác EP, FQ.
a) Biết E I F ^ = 110 ° , tính số đo góc D.
b) Biết D ^ = 50 ° , tính số đo ba góc của tam giác IPF.