Bài 4: Một lò xo có K = 10N/M. Xác định thế năng khi lò xo dãn 2cm
(mình đag cần gấp)
Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm
Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là?
A. 0,5J
B. 0,2J
C. 0,02J
D. 0,75J
Đáp án C.
W d h = 1 2 k x 2 = 1 2 100.0 , 02 2 = 0 , 02 J
Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4N thì lò xo dãn một đoạn là 4cm. Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là
A. 0,5J
B. 0,2J
C. 0,02J
D. 0,75J
Chọn đáp án C
W d h = 1 2 k x 2 = 1 2 . 100 . 0 , 02 2 = 0 , 02 J
Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4 N thì lò xo dãn một đoạn là 4 cm.Thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn ra 2cm là?
A. 0,5J
B. 0,2J
C. 0,02J
D. 0,75J
Đáp án C.
Ta có: Wdh = 0,5kx2 = 0,5.100.0,022 = 0,02 J
Khi kéo lò xo một lực 6N, lò xo dãn ra một đoạn 2cm. Khi treo một vật nặng vào lò xo, lò xo dãn ra 5cm. Khi đó vật năng có khối lượng là:
A. 1,2kg
B. 1,5kg
C. 1,25kg
D. 1,75kg
Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, mà lực đàn hồi bằng lực tác dụng vào lò xo nên độ biến dạng càng lớn thì lực tác dụng vào lò xo càng lớn. Hay:
F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 10 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 2 = F 1 . Δ l 2 10. Δ l 1 = 6.5 10.2 = 1 , 5 k g
Đáp án B
Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Giữ một đầu cố định đầu kia tác dụng một lực F = 2N kéo lò xo cũng theo phương ngang ta thấy lò xo dãn được 1cm.
a. Tìm độ cứng của lò xo và thế năng của lò xo khi dãn ra 1cm.
b. Tính công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm
a. Ta có lực đàn hồi
F = k . | Δ l | ⇒ k = F | Δ l | ⇒ k = 2 0 , 01 ⇒ k = 200 N / m W t d h = 1 2 k . ( Δ l ) 2 = 1 2 .100.0 , 01 2 = 5.10 − 3 ( J )
b. Theo độ biến thiên thế năng
A = 1 2 k . ( Δ l 1 ) 2 − 1 2 k . ( Δ l 2 ) 2 = 1 2 .100 ( 0 , 02 2 − 0 , 035 2 ) = - 0 , 04125 ( J )
Cho một lò xo nằm ngang ở trạng thái không biến dạng. Khi tác dụng một lực F=10N vào lò xo cũng theo phương ngang, ta thấy nó dãn ra 4cm a.Tính độ cứng của lò xo b.Xác định thế năng đàn hồi của lò xo khi nó bị nén lại 6cm c.Tính công của lực đàn hồi khi lò xo dãn từ 3 đến 6cm
\(\Delta l=4cm=0,04m\)
a)Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,04}=250\)N/m
b)Thế năng đàn hồi của lò xo bị nén lại 6cm:
\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,06^2=0,45J\)
c)Độ biến thiên thế năng đàn hồi:
\(A=W_{đh1}-W_{đh2}=\dfrac{1}{2}kx'^2-0,45\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot250\cdot0,03^2-0,45=-0,3375J\)
Công này có tác dụng chống lại sự biến dạng.
Một lò xo có độ cứng 80N/m. Giữ một đầu cố định và kéo đầu kia bằng một lực 10N để lò xo dãn, chiều dài của lò xo thay đổi như thế nào?
Một lò xo nằm ngang ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 6N vào lò xo theo phương của lò xo ta thấy nó dãn được 2,5cm.
a) Tìm độ cứng của lò xo.
b) Xác định giá trị thế năng đàn hồi của lò xo khi nó dãn được 2,5cm.
c) Tính công do lực đàn hồi thực hiện khi lò xo được kéo dãn them từ 2,5cm đến 3,2cm. Công này dương hay âm? Giải thích ý nghĩa.
a) Độ lớn của lực đàn hồi:
b) Thế năng đàn hồi:
c) Công thực hiện của lò xo:
thay số:
Công A<0 vì lực đàn hồi ngược với chiều biến dạng, công của lực đàn hồi là công cản.
Cho một lò xo nằm theo phương nằm ngang một đầu cố định, một đầu gắn một vật có khối lượng m khi tác dụng một lực 4 N thì lò xo dãn một đoạn là 4 cm. Công của lực đàn hồi thực hiện khi lò xo bị kéo dãn từ 2cm đến 3cm là?
A. 0,025J
B. -0,025J
C. 0,015J
D. -0,015J