tim nghiem /x/+x
Tim nghiem cua f(x) = (x-1)(x+3). Tim gia tri a,b cua g(x) = x3 - ax2 + bx -3. Biet nghiem cua f(x) cung la nghiem cua g(x)
https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-m-de-2x2-3x5m-co-nghiem-x-14.8652148436798
https://hoc24.vn/cau-hoi/tim-m-de-3x27x1-2m0-co-nghiem-x-25tim-m-de-2x2-3x5-3m0-co-2-nghiem-phan-biet-x-34.8652167947998
giải hộ e vs ạ
Cho pt x2+4(m-1)x-4m+10=0
a. Tim m de pt co mot nghiem kep
b. Tim m de pt co mot nghiem x=2 . Tinh nghiem con lai .
c. Tim de pt co 2 nghiem x1 ; x2 thoa x12 + x22 dat gia tri nho nhat
a: \(\text{Δ}=\left(4m-4\right)^2-4\left(-4m+10\right)\)
\(=16m^2-32m+16+16m-40\)
\(=16m^2-16m-24\)
\(=8\left(2m^2-2m-3\right)\)
Để pT có nghiệm kép thì \(2m^2-2m-3=0\)
hay \(m\in\left\{\dfrac{1+\sqrt{7}}{2};\dfrac{1-\sqrt{7}}{2}\right\}\)
b: Thay x=2 vào PT, ta được:
\(4+8\left(m-1\right)-4m+10=0\)
=>8m-8-4m+14=0
=>4m+6=0
hay m=-3/2
Theo VI-et, ta được: \(x_1+x_2=-4\left(m-1\right)=-4\cdot\dfrac{-5}{2}=10\)
=>x2=8
cho pt x-m2x+18m=0 .co 1 nghiem x=-3 tim nghiem con lai
chp pt x2-mx+50=0. bt pt co 2 nghiem va so nghiem 1nghiem bang 2 lan nghiem kia
1Tim m de m(m-3) x+m-3=0
a,co nghiem duy nhat
b,vo nghiem
c,co vo so nghiem
2 Tim m thuoc z de pt(m-3)x+m-1=0 co nghiem nguyen.
3 Tim m de pt m(m-3)x+m^2-9=0 co nghiem duy nhat?vo nghiem?co vo so nghiem?
tim m de phuong trinh sau co nghiem kep roi tim nghiem kep do
a) x^2 -mx-4=0
b)x^2 -2(m-4)x +m^2 +m +3 = 0
a) a và c trái dấu => pt luôn có nghiệm kép với mọi m
b) Ta có đenta=(-2(m-4))2 - 4(m2+m+3) = 4m2 - 64 - 4m2 - 4m - 12 = -74-4m
Để pt có nghiệm kép thì đenta>0 hay -74-4m>0 => m>-19
Cho f(x)=5x-7
g(x)=3x-1
a)Tim nghiem cua f(x),g(x)
b)Tim nghiem cua h(x)=f(x)-g(x)
c)Vs gia tri nao cua x de f(x)=g(x) (co the suy ra tu cau b)
tim nghiem (5+x)(x+1)
Đa thức (5+x)(x+1) có nghiệm khi và chỉ khi:
(5x)(x+1)=0
=> 5x=0 Hoặc x+1=0
x=0 x=0+1=1
vậy x=0 hoặc x=1 là 2 nghiệm của đa thức (5+x)(x+1)
tim nghiem cua da thuc h(x) = ( x-1 ) ( x+1)
Ta có : \(H\left(x\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của đa thức H(x) là x = 1; x = -1
Để h(x) có nghiệm thì h(x)=0
⇔\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0
\\x+1=0\end{matrix}\right.\)⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức h(x)
Chúc bạn học tốt!❤