Những câu hỏi liên quan
D1
Xem chi tiết
H24
11 tháng 2 2022 lúc 8:00

\(=36+\left(-17\right)+\left(-36\right)=-17\)

Bình luận (1)
SS
11 tháng 2 2022 lúc 8:01

I-36I+(-17)+(-36)

=36-17-36

=(36-36)-17

=0-17

=-17

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TH
24 tháng 12 2021 lúc 5:36

Vì \(15⋮x,20⋮x\)

\(\Rightarrow\)\(x\inƯC\left(15,20\right)\)

-Ta có:

\(15=3.5\)

\(20=2^2.5\)

-Các thừa số  chung là:5

-ƯCLN(15,20)=5

-ƯC (15,20)=Ư(5)=\(\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
TN
15 tháng 2 2016 lúc 19:05

sao lại dùng ngoặc vuông thế [...]
 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
ZZ
18 tháng 1 2017 lúc 21:21

Theo bài ra , ta có : 

\(2\left(x+1\right)+3=2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+2+3=2-x\)

\(\Leftrightarrow2x+x=2-2-3\)

\(\Leftrightarrow3x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\left(đpcm\right)\)

Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình trên 

Chúc bạn học tốt =))

Bình luận (0)
VM
18 tháng 1 2017 lúc 21:17

Bạn thay -1 vào x rồi giải bình thường là được mà

Nếu 2 vế = nhau thì x = -1 là nghiệm

Bình luận (0)
NT
8 tháng 11 2017 lúc 12:53

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn ko làm như vậy

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ST
21 tháng 10 2016 lúc 19:45

5 ⋮ x - 2

Vì 5 ⋮ x - 2 nên x - 2 là ước của 5

Ư(5)={1;5}

Vì x - 2 là ước của 5 nên ta có:

x - 2 = 1 => x = 3

x - 2 = 5 => x = 7

Vậy x = {3;7}

x + 3 ⋮ x + 1

=>x + 1 + 2 ⋮ x + 1

=>2 ⋮ x + 1

=>x + 1 \(\in\)Ư(2) = {1;2}

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

Vậy x = {0;1}

Bình luận (0)
H24
21 tháng 10 2016 lúc 19:41

CM ak hay tìm x đây ?

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
11 tháng 11 2021 lúc 20:14

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Bình luận (0)
JA
Xem chi tiết
VS
11 tháng 9 2016 lúc 16:15

gọi số tự nhiên lớn là x 
thì số tự nhiên bé là y 
Đk: x, y thuộc N, x>y 
Khi đó tổng 2 số tự nhiên: x+y 
và hiệu 2 số tự nhiên: x-y 
vì tổng gấp 3 lần hiệu ta có PT: 
x+y=3(x-y) 
<=> x+y=3x-3y 
<=>2x=4y 
<=> x=2y 
<=>x/y=2 
Vậy thương của số lớn và số bé =2

Bình luận (0)
H24
11 tháng 9 2016 lúc 16:16

Gọi hai số tự nhiên đã cho là a và b (a > b). Ta có :

                   a+b=3(a−b)

nên           a+b=3a−3b

Suy ra      4b=2a, tức là 2b=a.

Vậy a:b=2.

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
H24
11 tháng 9 2016 lúc 16:22

Gọi hai số tự nhiên đã cho là a và b (a > b). Ta có :

                   a+b=3(a−b)

nên           a+b=3a−3b

Suy ra      4b=2a, tức là 2b=a.

Vậy a:b=2.

Bình luận (0)
JW
11 tháng 9 2016 lúc 16:27

Ta có sơ đồ :

T ổng 2 STN là 3 phần. Hiệu 2 STN là 1 phần. 

Vậy số lớn là 2 phần. Hiệu là 1 phần. 

Suy ra thương là 2.

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
VS
11 tháng 9 2016 lúc 16:15

gọi số tự nhiên lớn là x 
thì số tự nhiên bé là y 
Đk: x, y thuộc N, x>y 
Khi đó tổng 2 số tự nhiên: x+y 
và hiệu 2 số tự nhiên: x-y 
vì tổng gấp 3 lần hiệu ta có PT: 
x+y=3(x-y) 
<=> x+y=3x-3y 
<=>2x=4y 
<=> x=2y 
<=>x/y=2 
Vậy thương của số lớn và số bé =2

Bình luận (0)
PM
11 tháng 9 2016 lúc 16:17

thanks

Bình luận (0)