Những câu hỏi liên quan
BH
Xem chi tiết
M9
19 tháng 8 2021 lúc 20:09

Tham khảo nha:

Bánh Trôi Nước - nhắc đến bài thơ là ta lại nhớ đến người phụ nữ Việt Nam... Ta cũng biết rằng, xã hội xưa là một xã hội trọng nam khinh nữ, một xã hội đen tối, thối nát, nhất là vào thời của bà: đại thi sĩ Hồ Xuân Hương. Bà cũng là một người phụ nữ, một người con gái trong xã hội đó, bà cũng phải chịu chung một số phận như họ: hai lần đi lấy chồng, hai lần đều làm lẽ, cả hai lần đều ngắn ngủi và không có hạnh phúc; nên Xuân Hương hiểu được họ, hiểu được người phụ nữ Việt Nam, bà là một ví dụ điển hình của họ. Người con gái xinh đẹp, trắng trẻo, trong sáng nhưng lại phải chịu một cuộc đời "ba chìm bảy nổi" , để mặc cho số phận lênh đênh giữa dòng nước, không biết trôi vào đâu. Như một hạt mưa sa, hạt vào đài các hạt ra ruộng đồng. Nhưng dù hoàn cảnh có ra sao, họ cũng đâu có để cho tâm hồn mình theo nó, họ luôn giữ nguyên nét đẹp đó, trong trắng, hiền dịu, nết na, vẻ đẹp vốn có từ bao lâu nay của người phụ nữ Việt Nam, từ hàng vạn năm trước họ đã đẹp vậy, họ đã tỏa hương thơm ngát như những bông hoa sen trong bùn lầy hôi tanh mà ko vấy bẩn chút gì. Và họ - người phụ nữ Việt Nam, một nét đẹp truyền thống không bao giờ biến mất theo dòng thời gian.

Bình luận (0)
NN
19 tháng 8 2021 lúc 20:27

             Bài Làm

Người phụ nữ là một trong những chủ đề được nhiều nhà văn, nhà thơ và các người dân Việt Nam ta quan tâm. Có rất nhiều bài nói nên chủ đề này nhưng em thích nhất là bài thơ " Bánh trôi nước" của bà Hồ Xuân Hương . Qua bài thơ đó đã cho em thấy được sự chìm nổi của họ giống như nhân dân ta đã ví người phụ nữ xứa ba chìm bảy nổi chín lênh đênh . Đọc xg bài bài thơ đó chắc hẳn ai cũng sẽ cảm thông cho số phận của họ cũng như sự đồng cảm với tác giả.

Câu thành ngữ là " ba chìm bảy nổi chín lênh đênh"

 

            

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
30 tháng 8 2020 lúc 15:59

Bạn tham khảo các ý để triển khai : Vũ Nương là người phụ nữ có số phận bất hạnh

- Chôn vùi tuổi xuân trong cuộc hôn nhân không có tình yêu:

+ Xinh đẹp, nết na, tư dung tốt đẹp nhưng chỉ vì nghèo khó mà cha mẹ gả cho con nhà hào phú lắm tiền nhưng thiếu tình yêu.

+ Luôn bị chồng phòng ngừa quá mức, vẫn phải nhịn nhục để không bất hòa.

- Luôn phải chịu gánh nặng gia đình:

+ Một mình nuôi con nhỏ, chăm sóc mẹ già đau ốm.

+ Một mình lo tang, ma chay khi mẹ mất không có ai san sẻ, động viên.

- Bị nghi oan và đối xử tệ bạc:

+ Thời gian xa chồng, một mình nuôi con, nàng những mong muốn chồng về sẽ vỗ về, an ủi động viên nhưng chồng nghe lười đứa trẻ mà sinh ra nghi ngờ, đối xử tàn nhẫn, chửi mắng, đánh đập nàng, mặc cho hàng xóm khuyên can.

+ Mặc cho Vũ Nương can ngăn thanh minh ( là con kẻ khó được nương tựa nhà giàu) thế nhưng Trương Sinh vẫn bỏ ngoài tai những lời hết sức chân tình của nàng.

- Phải chịu cái chết oan nghiệt:

+ Vũ Nương để biện minh cho mình đành phải tự vẫn ở sông Hoàng Giang để chứng minh danh tiết, trở thành nạn nhân của thói quen ghen tuông mù quáng.

+ Cái chết cho thấy Vũ Nương bị đẩy đến bước đương cùng không còn lối thoát, do sự thô bạo của kẻ hào phú, ít học mà đồng tiến làm đen thói đời.

+ Cái chết của Vũ Nương khiến bé Đản thành đứa bé mồ côi, Trương Sinh là kẻ góa vợ day dứt trong nỗi ân hận, dày vò lương tâm.

+ Phản ánh quan niệm trọng nam khinh nữ trong xã hội phong kiến đầy bất công ngang trái.

+ Số phận của VŨ Nương cũng là số phận của biết bao người phụ nữ lúc bấy giờ thấp cổ bé họng, luôn chịu oan ức và khổ hạnh.

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
DH
15 tháng 6 2023 lúc 10:39

Ôi, vì lười nên kết quả học tập của Lan mới kém như vậy. 

Tôi thấy thương cho cô bé ấy - chỉ vì cái nghèo mà đánh mất cơ hội học tập 

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DD
21 tháng 3 2022 lúc 21:38

câu 8.D

câu 13.C

câu 15.C

câu 16 ko biết

câu 17.A

câu 20.D

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2021 lúc 17:00

Tóm tắt:

\(R1=40\Omega\)

\(R2=60\Omega\)

\(U=24V\)

a. R = ?\(\Omega\)

b. I = ?A

U2 = ?V

c. P = ?W

d. R3 // R2

I' = 0,3A

R3 = ?\(\Omega\)

GIẢI:

a. \(R=R1+R2=40+60=100\Omega\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{100}=0,24A\left(R2ntR2\right)\)

\(U2=I2.R2=0,24.60=14,4V\)

c. \(P=UI=24.0,24=5,76\)W

d. \(I'=I_1'=I_{23}=0,3A\left(R1ntR23\right)\)

\(U23=U2=U3=U-U1=24-\left(0,3.40\right)=12V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

\(R23=U23:I23=12:0,3=40\Omega\)

\(\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{R23}-\dfrac{1}{R2}=\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{60}=\dfrac{1}{120}\Rightarrow R3=120\Omega\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
KH

Với cách kết hợp tài tình giữa phép tương phản và tâng cấp, Phạm Duy Tốn đã thể hiện rõ thái độ vô trách nhiệm, bàn quan của tên quan phụ mẫu trong tác phẩm "Sống chết mặc bay" - một tên "lòng lang dạ sói". Hãy thử tưởng tượng mà xem, khi lũ con dân của mình đang "chân lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân yếu hèn mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài" thì quan phụ mẫu lại đang say sưa trong ván bài. Với hắn, có lẽ những ván bài đỏ đen còn quan trọng gấp vạn lần tính mạng con dân. Ôi thôi, liệu cái ván bài đó có đáng để hi sinh hơn mấy trăm mạng ngươi chứ! Thật là một tên vô lại! Mà ấy còn chưa hết, thậm chí khi "đứa con" của ngài chạy vào nói: "Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!", hắn còn quát vào mặt, đe doạ: "....Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng , thời ông bỏ tù …..! Có biết không?..." rồi đuổi ra.

Thật đúng là kẻ vô lương tâm, độc ác! Liệu cái xã hội có đầy rẫy nhưng kẻ như vậy sẽ ra sao đây! Phải nói rằng, tác phẩm "Sống chết mặc bay" quả là một tác phẩm tuyệt vời!

 
Bình luận (0)
HM
9 tháng 5 2019 lúc 20:02

Với cách kết hơp tài tình giữa phép tương phản và tâng cấp, Phạm Duy Tốn đã thể hiện rõ thái độ vô trách nhiệm, bàn quan của tên quan phụ mẫu trong tác phẩm "Sống chết mặc bay" - một tên "lòng lang dạ sói". Hãy thử tưởng tượng mà xem, khi lũ con dân của mình đang "chân lấm tay bùng, trăm lo nghìn sợ, đêm thân yếu hèn mà đối với sức mưa to nước lớn, để bảo thủ lấy tính mạng gia tài" thì quan phụ mẫu lại đang say sưa trong ván bài. Với hắn, có lẽ những ván bài đỏ đen còn quan trọng gấp vạn lần tính mạng con dân. Ôi thôi, liệu cái ván bài đó có đáng để hi sinh hơn mấy trăm mạng ngươi chứ! Thật là một tên vô lại! Mà ấy còn chưa hết, thậm chí khi "đứa con" của ngài chạy vào nói:"Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi!", hắn còn quát vào mặt, đe doạ: "....Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng , thời ông bỏ tù *********! Có biết không?..." rồi đuổi ra. Thật đúng là kẻ vô lương tâm, độc ác! Liệu cái xã hội có đầy rẫy nhưng kẻ như vậy sẽ ra sao đây! Phải nói rằng, tác phẩm "Sống chết mặc bay" quả là một tác phẩm tuyệt vời!

Bình luận (0)
TD
9 tháng 5 2019 lúc 20:03

Trong các văn bản mà tôi đã được học, văn bản gây nhiều ấn tượng với tôi nhất đó là "Sống chết mặc bay" do tác giả Phạm Duy Tốn sáng tác. Bằng sự khéo léo trong việc vận dụng kết hợp hai phép tương phản và tăng cấp trong nghệ thuật, "Sống chết mặc bay" đã lên án tên quan phủ "lòng lang dạ thú". Trong khi nhân dân thì thì đang vật lộn với mưa cố gắng giữ đê không bị vỡ thì hắn lại yên thân ở trong triều, lại còn chơi đánh bài tổ tôm một cách sung sướng. Cho đến khi đất nước lâm nguy thì đã muộn màng. Sau khi đọc xong văn bản này em tự nhủ rằng không nên quá chủ quan. Vì nếu như chúng ta quá chủ quan thì sẽ để lại những hậu quả khó lường giống như tên quan phủ ở trong bài.Đây là một văn bản hay và có ý nghĩa. Đừng chủ quan nhiều bạn nhé.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
CY
16 tháng 12 2020 lúc 8:59

                                                          Giải:

                Gọi ƯCLN(a;b) là y

                  a = y . m       và         b = y . n                  ƯCLN(m;n) = 1

                 ab = y . y . m . n

                BCNN(a;b) = ( y . y . m . n ) : y = m . n . y

                Ta có: ( m . n . y ) + y = 15

                                y( mn + 1 ) = 15

   \(\Rightarrow\)

ymn+1mn
          1        15         14
          3         5         2


\(\Rightarrow\)m và n có thể bằng:                      ( m > n )

m   14   7
n   1   2


 \(\Rightarrow\)a và b có thể bằng:

a   14    1     7     2
b   1    14     2     7
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BN
Xem chi tiết
NT
31 tháng 12 2021 lúc 10:28

a: x=36-72=-36

d: =>x-5=0

hay x=5

Bình luận (0)
H24
31 tháng 12 2021 lúc 10:34

a) x + 72 = 36

    x         = 36 - 72 = -36

b) 16 x2 = 64

         x2 = 64 : 16 = 4

         x2 = 22   

    →  x    = 2

c) (5 . x - 2) - 64 = -36

    (5 . x - 2)        = -36 + 64

     5 . x - 2         =      28

     5 . x              = 28 + 2 = 30

          x              = 30 : 5 = 6

d) (2x - 10) . (5 - x) = 0

     x = 5

   

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
MN
26 tháng 11 2021 lúc 9:03

"Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại"

Bình luận (0)
TT
26 tháng 11 2021 lúc 9:05

từ ghép chính phụ: bà ngoại, cổng trường, ngôi trường

HT và $$$

Bình luận (0)