Những câu hỏi liên quan
HC
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2022 lúc 20:30

\(\dfrac{a}{b}=-\dfrac{4}{9}\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
12 tháng 10 2021 lúc 22:25

a: \(\sqrt{252}+\dfrac{1}{3}\sqrt{63}-\sqrt{175}\)

\(=4\sqrt{7}+\sqrt{7}-5\sqrt{7}\)

=0

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NT
8 tháng 1 2022 lúc 20:18

\(\Leftrightarrow4x^2-12x-4x^2+9=-3\)

=>-12x=-12

hay x=1

Bình luận (0)
EC
8 tháng 1 2022 lúc 20:20

\(4x\left(x-3\right)-\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)=-3\)

\(4x^2-12x-4x^2+9+3=0\)

\(12-12x=0\\ \Rightarrow1-x=0\\ \Rightarrow x=1\)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NL
16 tháng 8 2021 lúc 20:30

Nhìn hình minh họa thì rõ ràng họ hướng ngay đến cách giải sử dụng tọa độ hóa nên chúng ta đi theo hướng đó:

Đặt hệ trục tọa độ Oxyz vào lập phương như hình vẽ và quy ước a bằng 1 đơn vị độ dài

Ta có các tọa độ điểm: \(A\left(0;0;1\right)\) ; \(B\left(1;0;1\right)\)\(B'\left(1;0;0\right)\)\(C'\left(1;1;0\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB'}=\left(1;0;-1\right)\)\(\overrightarrow{BC'}=\left(0;1;-1\right)\) ; \(\overrightarrow{AB}=\left(1;0;0\right)\)

\(\Rightarrow\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right]=\left(1;1;1\right)\)

Áp dụng công thức k/c giữa 2 đường thẳng chéo nhau:

\(d\left(AB';BC'\right)=\dfrac{\left|\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right].\overrightarrow{AB}\right|}{\left|\left[\overrightarrow{AB'};\overrightarrow{BC'}\right]\right|}=\dfrac{\left|1.1+1.0+1.0\right|}{\sqrt{1^2+1^2+1^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Do quy ước mỗi đơn vị độ dài là a nên k/c cần tìm là: \(\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
NT
16 tháng 8 2021 lúc 22:16

Chọn B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
2 tháng 6 2021 lúc 20:24

Mình bận 1 xíu, nhưng nếu học giới hạn thì bạn cần nắm rõ các khái niệm và các dạng vô định cũng như không phải vô định đã

Giới hạn này không phải là 1 giới hạn vô định (mẫu số xác định và hữu hạn), khi gặp giới hạn kiểu này thì chỉ có 1 cách: thay số tính trực tiếp như lớp 1 là được:

\(\lim\limits_{x\rightarrow\dfrac{\pi}{2}}\dfrac{sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}{x}=\dfrac{sin\left(\dfrac{\pi}{2}-\dfrac{\pi}{4}\right)}{\dfrac{\pi}{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{\pi}\)

 

Bình luận (2)
M9
Xem chi tiết
H24
22 tháng 10 2021 lúc 8:59

Ta có: Khi khóa K đóng thì dòng điện sẽ không đi qua R2 nên số chỉ của Ampe kế là số chỉ của cường độ dòng điện chạy trong mạch, tức là khi khóa K đóng: 4A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch:

\(U=IR1=4.25=100V\)

Khi khóa K mở thì R1 nt R2, nên sẽ có cường độ dòng điện đi qua mạch, tức là cường độ dòng điện khi khóa K mở: 4A.

Điện trở tương đương: \(R=U:I=100:2,5=40\Omega\)

\(\Rightarrow R2=R-R1=40-25=15\Omega\)

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
MH
25 tháng 11 2021 lúc 17:11

các pro giúp em vớiiiiiiiiii ;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết