BT3; Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ cho trường hợp ấy giúp mik với mik đag cần gắp ạ
BT3: Tính nhanh:
3) 3,67.58,35 +58,35 . 6,33
3,67 . 58,35 + 58,35 . 6,33
= ( 3,67 + 6,33 ) . 58,35
= 10 . 58,35
= 583,5
~ Chúc bạn học giỏi ! ~
BT3: Rút gọn biểu thức
d, (x-2)^3-x(x+1)(x-1)+6x(x-2)
=x^3-6x^2+12x-8-x^3+x+6x^2-12x
=x-8
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`d,`
\((x-2)^3-x(x+1)(x-1)+6x(x-2)\)
`= x^3 - 6x^2 + 12x - 8 - [x(x^2 - 1)] + 6x^2 - 12x`
`= x^3 - 6x^2 + 12x - 8 - x^3 + x + 6x^2 - 12x`
`= (x^3 - x^3) + (-6x^2 + 6x^2) + (12x - 12x) -8`
`= x - 8`
BT3: Thực hiện phép tính a, 3/ x-1 + 5/ x +1 - x/x^2-1
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)
\(\dfrac{3}{x-1}+\dfrac{5}{x+1}-\dfrac{x}{x^2-1}\)
\(=\dfrac{3}{x-1}+\dfrac{5}{x+1}-\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3\left(x+1\right)+5\left(x-1\right)-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+3+5x-5-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{7x-2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
BT3: Tính nhanh:
4) \(\dfrac{4678.4679+4680.31+4648}{4680.4679-4678.4679}\)
Cho tệp BT3.txt được lưu trong ổ đĩa D:\ gồm có n số nguyên, mỗi số cách nhau 1 dấu cách. VCT đọc nội dung từ tệp BT3.txt. Đếm số lượng số chẵn. Xuất ra màn hình số lượng số chẵn đếm được.
Giúp mình giải chi tiết với ạ.
uses crt;
const fi='bt3.txt'';
var f1:text;
n,i,dem:integer;
a:array[1..100]of integer;
begin
clrscr;
assign(f1,fi); reset(f1);
n:=0;
while eoln(f1) do
begin
inc(n);
read(f1,a[n]);
end;
dem:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod 2=0 then inc(dem);
writeln('So so chan trong day la: ',dem);
close(f1);
readln;
end.
Program hotrotinhoc_hoc24;
const fi='D:\BT3.txt';
var f: text;
i,n,d: integer;
a: array[1..32000] of integer;
procedure ip;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
readln(f,n);
for i:=1 to n do
read(f,a[i]);
d:=0;
for i:=1 to n do if a[i] mod 2=0 then d:=d+1;
end;
begin
write(d);
readln
end.
Bt3: cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cạnh đáy lớn AD.lấy điểm H trên đoạn AC sao cho AH
BT3. Sắp xếp các từ sau vào nhóm từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ, từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận.
BT3 :Chứng Minh
4) \(\overline{abba}\) \(⋮\) 11
\(\overline{abba}=1000a+100b+10b+a=\left(1000+1\right)a+\left(100+10\right)b=1001a+110b\)
\(=11\left(91a+10b\right)⋮11\left(\text{đ}pcm\right)\)
BT3: Cho 16 gam Fe2O3 vào 273,25 gam dd axit clohidric nồng độ 10%.
a. Viết PTHH.
b. Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng.
a. PTHH: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{273,25}.100\%=10\%\)
=> mHCl = 27,325(g)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{27,325}{6}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{FeCl_3}}=16+273,25=289,25\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{FeCl_3}}=\dfrac{32,5}{289,25}.100\%=11,24\%\)
BT3 :Chứng Minh
3) \(\overline{aaabbb}\) \(⋮\) 37
\(\overline{aaabbb}=111000a+111b=37.3000a+37.3b=37\left(3000a+3b\right)\)
Vì \(37\left(3000a+3b\right)\) \(⋮\) 37 nên \(\overline{aaabbb}\) \(⋮\) 37
\(\Rightarrow\) ĐPCM