Cho ∆ABC cân tại A, ( AB=AC= b; BC= a). Đường phân giác của ∆ABC có độ dài b. a) Chứng minh: 1𝑏−1𝑎=𝑏(𝑎+𝑏)2
b) Tính diện tích các tam giác ABD và ACD
Cho tam giác ABC cân tại C khi đó
Cho Tam giác ABC cân tại C khi đó
A. AB = AC.
B. AC = BC
C. BC = BA.
D. AB = AC = BC
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D, E thuộc BC sao cho BD = CF. CMR: tam giác ABC cân tại A.
Bài 2: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc AB, N thuộc AC sao cho AM = AN.
a) CMR: MN//BC.
b) Cho CM cắt BN tại I. CMR: IB = IC.
Bài 3: Tam giác ABC cân tại A. Lấy M thuộc BC. Vẽ MK//AB (K thuộc AC). CMR: MK = KC.
Câu 2 a. Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 3cm. Tính độ dài cạnh AC ?
b) Cho tam giác ABC cân tại A có . Tính số đo góc C ?
Cho tam giác ABC cân tại A câu nào sau đây sai
A . AB=AC B. AB=AC C. AB = AC D. AB,AC không cũng phương
Cho tam giác ABC cân (A<90). Từ B kẻ BM vuông góc vs AC cắt AC tại M. CM \(\text{Cho tam giác ABC cân (A< 90). Từ B kẻ BM vuông góc vs AC cắt AC tại M. CM AM/AC+1=2(AB/AC)^2}\frac{AM}{AC}+1=2\left(\frac{AB}{BC}\right)^2\)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A (AB = AC = a). Phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính DA; DC theo a
A. A D = a . cos 22 , 5 0 ; D C = a - a . cos 22 , 5 0 .
B. A D = a . sin 22 , 5 0 ; D C = a - a . sin 22 , 5 0 .
C. A D = a . tan 22 , 5 0 ; D C = a - a . tan 22 , 5 0 .
D. A D = a . co t 22 , 5 0 ; D C = a - a . c o t 22 , 5 0 .
Vì tam giác ABC vuông cân tại
Vì BD là tia phân giác góc B
Xét ∆ ABD vuông tại A ta có:
Đáp án cần chọn là: C
bài1 Cho tam giác ABC cân tại A .D là điểm trên cạnh ac .đường thẳng qua d song song với AB cắt BC tại E Chứng minh tam giác dec cân
bai2 Cho tam giác ABC có A bằng 80 độ B bằng 50 độ
a chứng minh tam giác ABC cân
B đường thẳng song song với BC cắt tia đối của tia AB tại D cắt tia đối của tia AC tại E Chứng minh tam giác ade cân
bai3 Cho tam giác ABC cân tại A đường thẳng song song với b c cắt các cạnh AB AC lần lượt tại d và e Gọi O là giao điểm của Be và CD Chứng minh
a tam giác ade cân
B tam giác OBC cân
cac bqn lam nhanh giup minh minh dang can gqp
b1 :
DE // AB
=> góc ABC = góc DEC (đồng vị)
góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> góc DEC = góc ACB
=> tam giác DEC cân tại D (dh)
b2:
a, tam giác ABC => góc A + góc B + góc C = 180 (đl)
góc A = 80; góc B = 50
=> góc C = 50
=> góc B = góc C
=> tam giác ABC cân tại A (dh)
b, DE // BC
=> góc EDA = góc ABC (slt)
góc DEA = góc ECB (dlt)
góc ABC = góc ACB (Câu a)
=> góc EDA = góc DEA
=> tam giác DEA cân tại A (dh)
cho tam giác ABC cân tại A ( A < 90° ). Kẻ BH ⊥ AC tại H, CK ⊥ AB tại K a) △BHA = △CKA. từ đó suy ra △AHK cân. b) BC // HK
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc BAH chung
=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
b: Xét ΔABC có AK/AB=AH/AC
nên KH//CB
Cho △ABC cân tại A ( AB = AC) . M là trung điểm của BC a/ Chứng minh : △ AMB = △ AMC và b/ Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại N . C/m MNC cân c/ Chứng minh : N trung điểm của AC
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔABM=ΔACM
b: góc NMC=góc ABC
=>góc NMC=góc NCM
=>ΔNMC cân tại N
c: Xét ΔCAB có
M là trung điểm của CB
MN//AB
=>N là trung điểm của AC
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, tanB=3\4, AB=4cm. Giải tam giác?
Bài 2 : Cho tam giác ABC cân tại A, góc BAC=42, AB=AC=7cm,
a Đường cao AH=?
b BC=?
c Đường cao CK=?
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, AB=AC=8,5cm, BC=8cm.
a Tính các góc của tam giác ABC?
b Diện tích của tam giác ABC=?
giải từng bước...