Tìm x biết:
Ix+ 2I + Ix + 5I + Ix+9 I + Ix+11I = 5x
* I...I : là giá trị tuyệt đối.
Ix+2I + Iy+5I=0
I IyI + Ix+2I I +IxI =0
Chú thích : I là giá trị tuyệt đối
Ix+2I+Ix+5I+Ix+9I+Ix+11I=5x
tìm x
Vì :
|x + 2| ≥ 0
|x + 5| ≥ 0
|x + 9| ≥ 0
|x + 11| ≥ 0
=> |x + 2| + |x + 5| + |x + 9| + |x + 11| ≥ 0
Hay 5x ≥ 0 => x ≥ 0
=> |x + 2| + |x + 5| + |x + 9| + |x + 11| = x + 2 + x + 5 + x + 9 + x + 11
= 4x + 27 = 5x
=> x = 27
Vậy x = 27
HAPPY NEW YEAR !!!
Ta có :
\(\left|x+2\right|\ge0\)
\(\left|x+5\right|\ge0\)
\(\left|x+9\right|\ge0\)
\(\left|x+2\right|\ge0\)
[x + 2 ] + [ x + 5 ] [ x + 9 ] + [ x + 11 ] = 5x
x . 4 + ( 2 + 5 + 9 + 11 ) = 5x
x . 4 + 17 = 5x
Từ đây bạn làm tiếp nha
A) 15 - 2 IxI= 13
B) 3.Ix-1I +2.Ix-1I= 3.Ix-1I +4
C) 2x+1 . 22014 = 22015
D) Ix+2I = 0
E) Ix-5I = I-7I
G) 1<Ix-2I<4
# Chú thích: Dấu " I " là trị tuyệt đối.
Tìm x biết IxI+Ix+2I=0
Ix(x mũ 2-5/4)I=x
I là trị tuyệt đối nhé
a) Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|\ge0\\\left|x+2\right|\ge0\end{cases}}\)mà \(\left|x\right|+\left|x+2\right|=0\)nên \(\hept{\begin{cases}\left|x\right|=0\\\left|x+2\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\end{cases}}\)(vô lý)
[x]+[x+2]=0
=>[x]=0 =>x=0
[x+2]=0
b)
\(\left|x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)\right|=x\)
Điều kiện \(x\ge0\)nên
\(x\left(x^2-\frac{5}{4}\right)=x\)
\(\Leftrightarrow x^2-\frac{5}{4}=x:x=1\)
\(\Leftrightarrow x^2=\frac{9}{4}\)
\(\Rightarrow x=\sqrt{\frac{9}{4}}=\frac{3}{2}\)
Bài 1 : lập bảng xét dấu để bỏ giá trị tuyệt đối .
A ) I3x-1I + Ix-1I = 4
C ) I x-2I + Ix-3I + Ix-4I = 2
D ) 2 x Ix+2I + I4-xI = 11
Làm mẫu 1 phần :
a) \(|3x-1|+|x-1|=4\left(1\right)\)
Ta có: \(3x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
\(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Lập bảng xét dấu :
+) Với \(x< \frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1< 0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-1|=1-3x\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(2\right)}}\)
Thay (2) vào (1) ta được :
\(\left(1-3x\right)+\left(1-x\right)=4\)
\(2-4x=4\)
\(4x=-2\)
\(x=\frac{-1}{2}\)( chọn )
+) Với \(\frac{1}{3}\le x< 1\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1>0\\x-1< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-1|=3x-1\\|x-1|=1-x\end{cases}\left(3\right)}}\)
Thay (3) vào (1) ta được :
\(\left(3x-1\right)+\left(1-x\right)=4\)
\(2x=4\)
\(x=2\)( chọn )
+) Với \(x\ge1\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-1>0\\x-1>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}|3x-1|=3x-1\\|x-1|=x-1\end{cases}\left(4\right)}\)
Thay (4) vào (1) ta được :
\(\left(3x-1\right)+\left(x-1\right)=4\)
\(4x-2=4\)
\(4x=6\)
\(x=\frac{3}{2}\)( chọn )
Vậy \(x\in\left\{\frac{-1}{2};2;\frac{3}{2}\right\}\)
Tìm số nguyên x trong iều thức có giá trị tuyệt đối:
a) Ix-2I=3
b)Ix+2I=3
c)Ix+2I=x+2
d)Ix-2I=2-x
e)I2x-1I=3
g)Ix-12I=x
Tìm GTLN của: A= Ix-4I.(2-Ix-4I) ( I...I là giá trị tuyệt đối nha)
Giải phương trình: Ix+1I = Ix*(x+1)I
( "I" là dấu giá trị tuyệt đối )
<=>|x+1|=|x2+1|
=>|x+1=|x+1|*|x|
=>|x+1|-|x+1|=|x|
=>|x|=0 hay x=0
Tìm x biết \(Ix+\frac{3}{5}I-Ix-\frac{7}{3}I=0\)
Chữ"I" là giá trị tuyệt đối nhé!
\(\left|x+\frac{3}{5}\right|=\left|x-\frac{7}{3}\right|\Rightarrow x+\frac{3}{5}=\left|x-\frac{7}{3}\right|\)
th1 : | x-7/3| =x-7/3 khi x>=7/3
x+3/5=x-7/3
0x=-44/15 ( vô lý)
=> pt vô nghiệm
th2 |x-7/3|=7/3-x khi x<=7/3
x+3/5=7/3-x
2x=26/15
x=13/15 ( tmđk)
x=13/15 là nghiệm của pt
Tìm x
Ix.(x-4)I=x
I I là dấu giá trị tuyệt đối
Vế trái |x.(x-4)| \(\ge\) 0 nên vế phải x \(\ge\) 0.
Do đó |x.(x-4)| = x.(x-4) = x
=> x - 4 = x : x
=> x - 4 = 1
=> x = 5