2n+3⋮3n+1
n thuộc N
Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5
Có: 1n + 2n + 3n + 4n
= (1 + 2 + 3 + 4)n
= 10n
Vì 10 ⋮ 5 nên 10n ⋮ 5 (n ∈ N)
Vậy để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5 thì n ∈ N.
Để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5, ta cần tìm số tự nhiên n sao cho tổng này chia hết cho 5.
Ta có: 1n + 2n + 3n + 4n = 10n
Để 10n chia hết cho 5, ta cần n chia hết cho 5.
Vậy, số tự nhiên n cần tìm là các số chia hết cho 5.
⇒ Các số tự nhiên n chia hết cho 5.
--thodagbun--
quá là ez
đáp án là 5
Vì 1n = 1.5 = 5 : 5 = 1
2N = 2.5 = 10:5 = 2
Tương tự
cho 1n + 2n =3
tìm n thuộc N
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn:
C n 0 1 . 2 + C n 1 2 . 3 + C n 2 3 . 4 + . . . + C n n n + 2 n + 1 = 2 100 - n - 3 n + 1 n + 2
A. 99
B. 100
C. 98
D. 101
Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
nhớ like nha
>_<
Lời giải:
$A=1^n+2^n+3^n+4^n=1+2^n+3^n+4^n$
Nếu $n=4k$ thì:
$A=1+2^n+3^n+4^n=1+2^{4k}+3^{4k}+4^{4k}$
$=1+16^k+81^k+16^{2k}$
$\equiv 1+1+1+1\equiv 4\pmod 5$
---------------
Nếu $n=4k+1$
$A=1+2^n+3^n+4^n=1+2^{4k+1}+3^{4k+1}+4^{4k+1}$
$=1+16^k.2+81^k.3+16^{2k}.4$
$\equiv 1+1^k.2+1^k.3+1^k.4\equiv 10\equiv 0\pmod 5$
Nếu $n=4k+2$
$A=1+2^n+3^n+4^n=1+2^{4k+2}+3^{4k+2}+4^{4k+2}$
$=1+16^k.2^2+81^k.3^2+16^{2k}.4^2$
$\equiv 1+1^k.2^2+1^k.3^2+1^{2k}.4^2\equiv 30\equiv 0\pmod 5$
Nếu $n=4k+3$
$A=1+2^n+3^n+4^n=1+2^{4k+3}+3^{4k+3}+4^{4k+3}$
$=1+16^k.2^3+81^k.3^3+16^{2k}.4^3$
$\equiv 1+1^k.2^3+1^k.3^3+1^{2k}.4^3\equiv 100\equiv 0\pmod 5$
Vậy chỉ cần $n$ không chia hết cho $4$ thì $1^n+2^n+3^n+4^n$ sẽ chia hết cho $5$
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n , các số sau là các số nguyên tố cùng nhau.
a)2n+2 và 2n +3
b) 2n+1 và n+1
n+1 và 3n =4
a: Gọi d=ƯCLN(2n+2;2n+3)
=>2n+3-2n-2 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>2n+2 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
b: Gọi d=ƯCLN(2n+1;n+1)
=>2n+1 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d
=>2n+2 chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d
=>2n+2-2n-1 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ĐPCM
a) Đặt d là ƯCLN(2n+2, 2n+3)
\(2n+2\text{ ⋮ }d\) và \(2n+3\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow2n+3-2n-2\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow1\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy 2n+2 và 2n+3 là cặp số nguyên tốc cùng nhau
b) Đặt d là ƯCLN(2n+1, n+1)
\(2n+1\text{ ⋮ }d\) và \(n+1\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow2n+1\text{ ⋮ }d\) và \(2n+2\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow2n+2-2n-1\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow1\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy 2n+1 và n+1 là cặp số nguyên tố cùng nhau
c) Đặt d là ƯCLN(n+1, 3n+4)
\(n+1\text{ ⋮ }d\) và \(3n+4\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow3n+3\text{ ⋮ }d\) và \(3n+4\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow3n+4-3n-3\text{ ⋮ }d\)
\(\Rightarrow1\text{ ⋮ }d\)
Vậy n+1 và 3n+4 là cặp số nguyên tốc cùng nhau
Bài toán 11. Tìm n biết rằng: n3 - n2 + 2n + 7 chia hết cho n2 + 1.
Bài toán 12. Tìm số tự nhiên n để 1n + 2n + 3n + 4n chia hết cho 5.
11:
n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1
=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1
=>n+8 chia hết cho n^2+1
=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1
=>n^2-64 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1
=>n^2+1 thuộc Ư(65)
=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}
=>n^2 thuộc {0;4;12;64}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {0;2;8}
Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn
=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)
Cho các dãy số (un) sau :
1. u n = 3 n + 1
2. u n = 4 − 5 n
3. u n = 2 n + 3 5
4. u n = n + 1 n
Hỏi có bao nhiêu dãy số là cấp số cộng ?
A. 1
B. 2
C.3
D.4
Chọn C
1. u n = 3 n + 1 2. u n = 4 − 5 n
3. u n = 2 n + 3 5 4. u n = n + 1 n
* Xét dãy số: u n = 3 n + 1
Ta có:
u n + 1 − u n = 3 ( n + 1 ) + 1 − 3 n − 1 = 3
Dãy số này là cấp số cộng có công sai d= 3.
* Xét dãy số u n = 4 − 5 n .
Ta có:
u n + 1 − u n = 4 − 5 ( n + 1 ) − ( 4 − 5 n ) = − 5
Dãy số này là cấp số cộng có công sai d = -5
* Xét dãy số u n = 2 n + 3 5
Ta có:
u n + 1 − u n = 2 ( n + 1 ) + 3 5 − 2 n + 3 5 = 2 5 .
Dãy (un) là cấp số cộng có công sai d = 2 5
* Xét dãy số u n = n + 1 n
Ta có:
u n + 1 − u n = n + 1 + 1 n + 1 − n + 1 n = ( n + 2 ) . n − ( n + 1 ) 2 n . ( n + 1 ) = − 1 n ( n + 1 ) ⇒ ( u n )
không là cấp số cộng
Trọng lượng của quả cân 300g là :
A. 1N B.2N C.4N D. 3N
Là D đó bạn
1,Tìm n\(\varepsilon\)N,biết:
a,n+6\(⋮\)n+2
b,2n+3\(⋮\)n-2
c,3n+1\(⋮\)1n-3n
GIÚP MÌNH NHA
Vì mình không biết đánh dấu chia hết ở đâu nên mình thay bằng dấu chia,mong bạn thông cảm.
a, n+6:n+2
<=>(n+2)+4:n+2
mà n+2:n+2
<=>4:n+2
<=>n+2 =1 hoặc 2 hoặc 4
<=>n=0 hoặc 2(trường hợp n+2=1 k được vì n nguyên dương)
b, 2n+3:n-2
<=>n+(n-2)+5:n-2
mà n-2:n-2
<=>n+5:n-2
<=>(n-2)+7:n-2
mà n-2:n-2
<=>7:n-2(vì mình k có thời gian nên đến đây bạn tự làm nhé.n-2 thuộc Ư(7)sau đó tính n)
c, 3n+1:1n-3n
Câu này mình nghĩ là k tìm dc giá trị của n vì 1n làm sao trừ được 3n?(Thực ra là chưa học tới^^)
nhớ k cho mình nha