Cho hàm số y=\(x^2\) và y=2x+3
vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
cho hàm số : y=x\(^2\)và y=-2x+3
a) vẽ đồ thị của hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị trên
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=-2x+3\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2x-3=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(-3;9\right);\left(1;1\right)\right\}\)
Cho các hàm số sau : y = 2x + 1 và y = x - 3
a) Vẽ đồ thị của các hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Gọi M là giao điểm của hai đồ thị trên . Tìm tọa độ điểm M
Lời giải:
a.
Đồ thị xanh lá: $y=2x+1$
Đồ thị xanh dương: $y=x-3$
b.
PT hoành độ giao điểm:
$y=2x+1=x-3$
$\Leftrightarrow x=-4$
$y=x-3=(-4)-3=-7$
Vậy tọa độ điểm $M$ là $(-4;-7)$
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.
Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.
b
Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ
Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.
Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.
b
a) Dựa vào đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{1}{2}x^2\)(H.6.2), tìm \(x\) sao cho \(y=8\).
b) Vẽ đồ thị của các hàm số \(y=2x+1\) và \(y=2x^2\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
a) Để \(y = 8 \Leftrightarrow \frac{1}{2}{x^2} = 8 \Leftrightarrow {x^2} = 16 \Leftrightarrow x = 4\) hoăc \(x = - 4\)
b) Vẽ đồ thị y=2x+1:
-Là đồ thị bậc nhất nên đồ thị là đường thẳng đi qua điểm có tọa độ (0; 1) và
(-1; -1)
Vẽ đồ thị \(y = 2{x^2}\)
- Đi qua điểm (1; 2) ; (-1; 2);(0;0)
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y=3x và y= -\(\frac{1}{3}\)x
b) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y=0,5x và y= -2x
Cho các hàm số:
y = 2x – 2 ( d 1 )
y = - (4/3).x – 2 ( d 2 )
y = (1/3).x + 3 ( d 3 )
Vẽ đồ thị các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 ( d 1 )
Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)
Cho y = 0 thì 2x – 2 = 0 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1. Ta có: (1; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (1; 0)
*Vẽ đồ thị hàm số y = - (4/3).x – 2 ( d 2 )
Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)
Cho y = 0 thì - (4/3).x – 2 = 0 ⇔ x = -1,5. Ta có: (-1,5; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (-1,5; 0)
*Vẽ đồ thị hàm số y = (1/3).x + 3 ( d 3 )
Cho x = 0 thì y = 3. Ta có: (0; 3)
Cho y = 0 thì (1/3).x + 3 = 0 ⇔ x = -9. Ta có: (-9; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; 3) và (-9; 0)
a, cho hàm số y=2x² hãy cho biết hàm số đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào.
b, vẽ đồ thị hàm số y=2x² và y=x+1 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
c, tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số trên .
a: Hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0
b:
c: PTHĐGĐ là:
2x^2=x+1
=>2x^2-x-1=0
=>2x^2-2x+x-1=0
=>(x-1)(2x+1)=0
=>x=1 hoặc x=-1/2
=>y=2 hoặc y=1/2
1.Cho 2 hàm số y=-2x và y=x+2
a) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b)Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên