Cho đa thức M(x)= x10 - 2015x9 - 2015x8- ... -2015x -1. Tính M(2016).
cho đa thức P(x)=x2016 -2015x2015 -2015x2014 - ..... -2015x2 -2015x +1.Tính P(2016)
a) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x^2016 - x^2014
b) Cho đa thức Q(x) = -x^2016 + 2015x -1 có nghiệm là âm không ? Vì sao?
a) \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)
TH1: \(x^{2014}=0\Rightarrow x=0\)
TH2: \(x^2-1=0\Rightarrow x=\pm1\)
Vậy \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=0,x=1,x=-1\)
b) Xét \(x< 0\)
Ta có: \(x^{2016}>0\Rightarrow-x^{2016}< 0\); \(2015x< 0\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1< 0\)
Vậy \(Q\left(x\right)\) không có nghiệm âm
a, Đặt \(P\left(x\right)=x^{2016}-x^{2014}=0\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)
a)Tìm nghiệm của đa thức: P(x)= x2016- x2014
b) Cho đa thức Q(x) = -x2016+2015x-1 có nghiệm âm không vì sao?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ!!! THANKS NHÌU
a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0
b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!
x2016-x2014=0
x2014*(x2-1)=0
TH1:
x2014=0
x=0
TH2
x2-1=0
x2=1
x=1
k mình nha
Tính M(x)=x^10--2015x^9-2015x^8-...-2015x-1 tại x=2016
Tính M(x)=x^10--2015x^9-2015x^8-...-2015x-1 tại x=2016
Không làm phép chia, tìm phần dư trong đa thức f(x) cho đa thức g(x) trong:
f(x)= x+x5+x10+x20 ; g(x) = x2-1
Do đa thức chia có bậc 2
nên đa thức dư là nhị thức bậc nhất
Đặt đa thức dư là \(ax+b\)
Đa thức thương là \(Q_{\left(x\right)}\)
\(\Rightarrow x+x^5+x^{10}+x^{20}=\left(x^2-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\)
Đẳng thức trên luôn đúng \(\forall x\)
nên lần lượt cho \(x=1;x=-1\)
\(\text{Ta được : }\left\{{}\begin{matrix}a+b=4\\b-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4-0}{2}\\b=\dfrac{4+0}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow ax+b=2x+2\)
Vậy số dư trong phép chia \(f_{\left(x\right)};g_{\left(x\right)}\)
là \(2x+2\)
cho A = x6 - 2015x5 - 2015x4 - 2015x3 - 2015x2 - 2015x - 2016
Chứng tỏ rằng với x=2016 là nghiệm của đa thức trên
Ta có x=2016 => x-1=2015
Thay vào ta được :
A=x^6 -(x-1)x^5 - (x-1)x^4 -(x-1)x^3 - (x-1)x^2 - (x-1)x -x
= x^6-x^6+x^5-x^5+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x^2+x-x=0
Thay x=2016 vào biểu thức trên ta được:
\(A=x^6-\left(x-1\right).x^5-\left(x-1\right).x^4-\cdot\left(x-1\right).x^3-\left(x-1\right).x^2-\left(x-1\right).x-x\)
\(=x^6-x^6+x^5-x^5+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x^2+x-x\)
\(=0\)
Vậy x=2016 là nghiệm của đa thức .
Không làm phép chia, tìm phần dư trong đa thức f(x) cho đa thức g(x) trong:f(x)=2x+2x2+2x4+x6+x8+x10-99 ; g(x)=x2+1
P(x)=x^2016-2015 x^2015-2015x^2014-...-2015x^2-2015x=1.tính P(2016)
P(x) = x2016 - 2015x2015 - 2015x2014 - ... - 2015x2 - 2015x
<=> P(x) = x2016 - 2016x2015 + x2015 - 2016x2014 + x2014 - ... - 2016x2 + x2 - 2016x + x
<=> P(2016) = 20162016 - 2016.20162015 + 20162015 - 2016.20162014 + 20162014 -...- 2016.20162 + 20162 - 2016.2016 + 2016
<=> P(2016)=20162016 - 20162016 + 20162015 - 20162015 + 20162014 - ... - 20163 + 20162 - 20162 + 2016
<=> P(2016) = 2016
Vậy P(2016) = 2016
Ta có:
P(2016) = 20162016 - 2015 . 20162015 - 2015 . 20162014 -.....- 2015 . 20162 - 2015 . 2016 - 1
P(2016) = 20162016 - ( 2016 - 1 ) . 20162015 - ( 2016 -1 ) . 20162014 - ..... - ( 2016 - 1 ) . 20162 - ( 2016 - 1 ) . 2016 - 1
P(2016)= 20162016 - 20162016 + 20162015 - 20162015 + 20162014 - ..... - 20163 + 20162 - 20162 + 2016 - 1
P(2016) = 2016 - 1
P(2016) = 2015.
cái chỗ bằng 1 là cộng 1 đấy
tek tức là nó = 2017
đúng không