CMR: với mọi số nguyên n thì
\(n^4+6n^3+11n^2+6n\) chia hết cho 24
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1: Chứng minh rằng
a)a^5-a chia hết cho5
b) n^3+6n^2+8n chia hết cho 48 với mọi n chẵn
c) Cho a là số nguyên tố hớn hơn 3. CMR a^-1 chia hết cho 24
d) Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì a^3+b^3+c^3 chia hết cho 6
e)2009^2010 không chia hết cho 2010
f) n^2+7n+22 không chia hết cho 9
a) Chứng minh với \(\forall\) số nguyên dương \(k\ge3\) thì \(2^k>2k+1\)
b) Chứng minh với \(\forall n\) nguyên dương thì \(n^4+6n^3+11n^2+6n⋮24\)
a)\(2^k>2k+1\left(1\right)\)
Với n=3, ta có:\(VT=8;VP=7\), nên (1) đúng nới n=3
Giả sử (1) đúng với \(k=n\), tức là \(2^n>2n+1\left(n\in N\text{*};n\ge3\right)\)
Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(k=n+1\) tức là phải chứng minh \(2^{n+1}>2\left(n+1\right)+1\)
Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:
\(2^{n+1}=2\cdot2^n>2\left(2n+1\right)=4n+2=2n+3+\left(2n-1\right)>2n+3\), do \(\left(n\in N\text{*},n\ge3\right)\)
Vậy (1) đúng với mọi số nguyên \(k\ge3\)
b)\(n^4+6n^3+11n^2+6n\)
\(=n\left(n^3+6n^2+11n+6\right)\)
\(=n\left(n^3+n^2+5n^2+5n+6n+6\right)\)
\(=n\left[\left(n^3+n^2\right)+\left(5n^2+5n\right)+\left(6n+6\right)\right]\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n+4\right)⋮120\)
Mà \(120⋮24\) =>Đpcm
Cmr (M³+20M )chia hết cho 48 với M llà số chẵn
n4+3n³+6n+11n² chia hhết ccho24
cmr với mọi số nguyên n thì :\(n^3+3n^2-2014n\) chia hết cho 6
cmr với mọi số nguyên n thì
\(n^3+3n^2-2014n\)chia hết cho 6
Ta co n3 + 3n2 - 4n - 2010n = n(n - 1)(n + 4) - 2010n
Ta co 2010n chia het cho 6
n(n-1) chia het cho 2 nen n(n-1)(n+4) chia het cho 2
Voi n = 3k thi n chia het cho 3 (1)
Voi n = 3k+ 1 thi n-1 chia het cho 3 (2)
Voi n = 3k + 2 thi (n + 4) chia het cho 3 (3)
Tu do n(n-1)(n+4) chia het cho 3
Vay n3 + 3n2 - 2014n chia het cho 6
CMR :
a) 10100 + 23 chia hết cho 2 và 9
b) (n+3) (n+18) chia hết cho 2 với mọi n∈ N
c) (5n + 7 ) ( 3n+4 ) chia hết cho 2 với mọi n∈ N
d) (8n+1) (6n+5) không chia hết cho 2 với mọi n∈ N
CMR :
a) 10100 + 23 chia hết cho 2 và 9
b) (n+3) (n+18) chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N
c) (5n + 7 ) ( 3n+4 ) chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N
d) (8n+1) (6n+5) không chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N
\(CMR:\) a) \(n^2\left(n+1\right)-n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
b) \(20^{n+1}-20^n\) chia hết cho 19 với mọi số tự nhiên n
M.n giúp mink nha, cảm ơn nhìu !!!
a) Ta có:
\(n^2\left(n+1\right)-n\left(n+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vì trong 3 số nguyên liên tiếp, có ít nhất 1 số chia hết cho 3 và 1 số chia hết cho 2 nên tích n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 hay \(n^2\left(n+1\right)-n\left(n+1\right)\) chia hết cho 6(đpcm).
b) Ta có:
\(20^{n+1}-20^n=20^n\cdot19\)
Vì \(20^n\) là số nguyên nên \(20^n\cdot19⋮19\). Hay \(20^{n+1}-20^n⋮19\left(đpcm\right)\)
B1:Tìm a,b thuộc N biết: a+b=252 và ƯCLN(a,b)=42
B2: Tìm x thuộc N biết::12 chia hết cho x+3
B3:Chứng minh với mọi n thuộc N, các số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau : 2n+1 và 6n+5
a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1
Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6
Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:
- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210
- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42
b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}
c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d
(6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2
Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1
Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)