viết mỗi phân số dưới dạng thương rồi tính giá trị các phân số sau đây : 15/3 ,28/4 , 81/9,175/25,
viết mỗi số sau dưới dạng thương rồi tính giá trị của thương:(phân số)
15/3 ; 28/4
2 số đó là phân số nha mn]
giúp mình nhanh nhé
\(\frac{15}{3}=15:3=5\)
\(\frac{24}{8}=24:8=3\)
\(\frac{15}{3}\)= 15 : 3 = 5
\(\frac{28}{4}\)= 28 : 4 = 7
một hình chữ nhật có nửa chu vi là 307m, chiều dài hơn chiều rộng là 97m.Tính diện tích hình chữ nhật đó
Viết mỗi phân số dưới dạng thương rồi tích các giá trị của thương
câu hỏi này giống tớ nè
4: Viết thương các phép chia sau dưới dạng phân số rồi viết thành số tự nhiên ( nếu có thể)
5 : 13; 18 : 7; 12 : 25; 21 : 7; 84 : 21; 120 : 15
hellooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo mấy dứa dở
Helllooooooooooooooooi you khedive have
a) Viết mỗi phân số sau dưới dạng thương của hai số tự nhiên (theo mẫu):
b) Trong mỗi nhóm các phân số cho dưới đây, phân số nào bằng 1?
a) $\frac{1}{2}$ = 1 : 2 ; $\frac{3}{4}$= 3 : 4
$\frac{3}{{10}} = 3:10$ ; $\frac{{11}}{6} = 11:6$
b) Hình 1: Phân số $\frac{3}{3}$ = 1
Hình 2: Phân số $\frac{5}{5}$ = 1
Hình 3: Phân số $\frac{8}{8}$ = 1
Viết mỗi phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức với tử thức là một hằng số, rồi tìm các giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên:
(Tách -4x = 6x – 10x để nhóm với 3x2 xuất hiện x + 2)
⇔ x + 2 ∈ Ư(3) = {±1; ±3}
+ x + 2 = 1 ⇔ x = -1
+ x + 2 = -1 ⇔ x = -3
+ x + 2 = 3 ⇔ x = 1
+ x + 2 = -3 ⇔ x = -5
Vậy với x = ±1 ; x = -3 hoặc x = -5 thì phân thức có giá trị nguyên.
⇔ x – 3 ∈ Ư(8) = {±1; ±2; ±4; ±8}
+ x – 3 = 1 ⇔ x = 4
+ x – 3 = -1 ⇔ x = 2
+ x – 3 = 2 ⇔ x = 5
+ x – 3 = -2 ⇔ x = 1
+ x – 3 = 4 ⇔ x = 7
+ x – 3 = -4 ⇔ x = -1
+ x – 3 = 8 ⇔ x = 11
+ x – 3 = -8 ⇔ x = -5.
Vậy với x ∈ {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11} thì giá trị phân thức là số nguyên.
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số 16/11 ; 15/14 ; 25/28 ; 41/20 Giúp mình với
\(\dfrac{16}{11}=1+\dfrac{5}{11}=1\dfrac{5}{11}\)
\(\dfrac{15}{14}=1+\dfrac{1}{14}=1\dfrac{1}{14}\)
\(\dfrac{25}{28}\) không viết được dưới dạng hỗn số
\(\dfrac{41}{20}=2+\dfrac{1}{20}=2\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{16}{11}=1\dfrac{5}{11}\)
\(\dfrac{15}{14}=1\dfrac{1}{14}\)
\(\dfrac{25}{28}=\dfrac{25}{28}\)
\(\dfrac{41}{20}=2\dfrac{1}{20}\)
\(\dfrac{16}{11}=1\dfrac{5}{11}\)
\(\dfrac{15}{14}=1\dfrac{1}{14}\)
\(\dfrac{25}{28}=1\dfrac{-3}{28}\)
\(\dfrac{41}{20}=2\dfrac{1}{20}\)
a) trong các phân số sau đây,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,phân số nào viết được dưới dạng số thập phân tuần hoàn ? giải thích
\(\frac{5}{8};-\frac{3}{20};\frac{4}{11};\frac{15}{22};-\frac{7}{12};\frac{14}{25}\)
b) viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích
Phân số hữu hạn:
5/8 =0,265vì 8=2^3
-3/20=-0,15 vì 2^.5
14/25=0,56 vì 25=5^2
Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4/11=0,(36) vì 11=11
15/22 =0,68(18)vì 22=2.11
-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3
a) Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số (theo mẫu):
b) Viết các số sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1:
a)
\(3:8=\dfrac{3}{8}\)
\(8:9=\dfrac{8}{9}\)
\(4:7=\dfrac{4}{7}\)
\(12:5=\dfrac{12}{5}\)
b)
\(7=\dfrac{7}{1}\)
\(9=\dfrac{9}{1}\)
\(21=\dfrac{21}{1}\)
\(40=\dfrac{40}{1}\)