Những câu hỏi liên quan
DV
Xem chi tiết
PQ
28 tháng 4 2018 lúc 19:36

Cho : 3x2+x=0

        x. (3x+1)=0

=> x=0

Hoặc: 3x+1=0.  =>x=-1/3

K MK NHA. CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
PN
20 tháng 5 2021 lúc 13:16

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
20 tháng 5 2021 lúc 13:18

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TT
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2023 lúc 19:23

`a, A(x) = 2x^3 + x - 3x^2 - 2x^3 - 1 + 3x^2`

`= (2x^3-2x^3) +(-3x^2+ 3x^2) + x-1`

`= x-1`

Bậc của đa thức : `1`

`b,` Ta có ` A(x)= x-1=0`

`x-1=0`

`=>x=0+1`

`=>x=1`

 

Bình luận (0)
H9
28 tháng 3 2023 lúc 19:26

a) \(A\left(x\right)=2x^3+x-3x^2-2x^3-1+3x^2\)

\(A\left(x\right)=\left(2x^3-2x^3\right)-\left(3x^2-3x^2\right)+x-1\)

\(A\left(x\right)=x-1\)

Đa thức có bật 1

b) \(x-1=0\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy đa thức có nghiệm là 1

 

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
TC
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)

\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)

vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Bình luận (0)
TC
7 tháng 5 2022 lúc 23:15

thu gọn

\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)

\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)

Bình luận (0)
AH
7 tháng 5 2022 lúc 23:17

Lời giải:
Ta thấy:

$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$

$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$

Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$

Bình luận (2)
NA
Xem chi tiết
TL
29 tháng 4 2015 lúc 19:53

1) Ta có: 2x2 + 2x + 1 = 0

<=> x2 + (x2 + 2x + 1) = 0

<=> x2 + (x+ 1)2 = 0 <=> x = x+ 1 = 0       (Vì x2 \(\ge\) 0 và (x+ 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x)

x = x+ 1 => 0 = 1 Vô lý

Vậy đa thức đã cho ko có nghiệm

2) a) x3-2x2-5x+6  = 0

=> x3 - x2 - x2 + x - 6x + 6 = 0

=> ( x3 - x2) - (x2 - x)  - (6x - 6) = 0 => x2.(x- 1) - x(x - 1) - 6(x - 1) = 0

=> (x - 1).(x2 - x - 6) = 0 => (x -1).(x2 - 3x + 2x - 6) = 0

=> (x- 1).[x(x - 3) + 2.(x - 3)] = 0 => (x - 1).(x + 2).(x - 3) = 0 

=> x- 1= 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 3

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là: 1; -2 ; 3

b) x3 + 3x2 - 6x - 8 = 0

=>  x3 +  x2 + 2x2 + 2x - 8x - 8 = 0

=> x2.(x + 1) + 2x.(x + 1) - 8 (x + 1) = 0

=> (x+ 1). [x2 + 2x - 8] = 0

=> (x+1).[x2 + 4x - 2x - 8] = 0 => (x +1).[x.(x+4) - 2.(x+4)] = 0

=> (x +1). (x -2). (x+4) = 0 

=> x+ 1 hoặc x - 2 = 0 hoặc x+ 4 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -4

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là -1; 2; -4

 

Bình luận (0)
H24
6 tháng 12 2016 lúc 18:33

x+(-2x)=(-70+(-3)

Bình luận (0)
GN
23 tháng 3 2017 lúc 21:06

mk làm câu 1

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
DL
27 tháng 4 2017 lúc 21:13

H(x)=2x^2+5x

nghiệm của H(x) là :

H(x)=0 khi x=0

\(2.0^2+5.0=0\)

vậy nghiệm của H(x) là 0

đúng chưa bạn nếu đúng thì kết bạn với mình nhéhaha

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
H24
23 tháng 8 2023 lúc 19:54

a) Để thu gọn đa thức Px, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Px = x⁴ - 2x³ + x - 5 + / 3x / -2x + 2x³ = x⁴ + 2x³ - 2x³ + x + / 3x / -2x = x⁴ + (2x³ - 2x³) + (x + / 3x / -2x) = x⁴ + (x + / 3x / -2x)

Tương tự, để thu gọn đa thức Qx, ta sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến x:

Qx = (2x² - x³) - (2 - x⁴ - x³) - 3x = -x³ + 2x² - 2 + x⁴ + x³ - 3x = x⁴ + (-x³ + x³) + 2x² - 3x - 2 = x⁴ + 2x² - 3x - 2

b) Để tính Ax = Px - Qx, ta trừ từng hạng tử của Qx từ Px:

Ax = (x⁴ + (x + / 3x / -2x)) - (x⁴ + 2x² - 3x - 2) = x⁴ + x + / 3x / -2x - x⁴ - 2x² + 3x + 2 = x⁴ - x⁴ + x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2 = x + / 3x / -2x - 2x² + 3x + 2

c) Để chứng tỏ x = 1 là một nghiệm của đa thức Ax, ta thay x = 1 vào Ax và kiểm tra xem kết quả có bằng 0 hay không:

Ax = 1 + / 3(1) / -2(1) - 2(1)² + 3(1) + 2 = 1 + 3/2 - 2 + 3 + 2 = 6.5

Vì Ax không bằng 0 khi thay x = 1, nên x = 1 không phải là một nghiệm của đa thức Ax.

Bình luận (0)
NT
24 tháng 8 2023 lúc 10:06

a: P(x)=x^4-2x^3+x+2x^3-2x-5+3x

=x^4-x+3x-5

=x^4+2x-5

Q(x)=2x^2-x^3-2+x^4+x^3-3x

=x^4+2x^2-3x-2

b: A(x)=P(x)-Q(x)

=x^4+2x-5-x^4-2x^2+3x+2

=-2x^2+5x-3

c: A(1)=-2+5-3=0

=>x=1 là nghiệm của A(x)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VM
21 tháng 4 2015 lúc 20:19

Co 2x^2+3x+1=0

=> 2x^2+2x+x+1=0

=> 2x(x+1)+x+1=0

=>(2x+1)(x+1)=0

=>2x+1=0 hoặc x+1=0

=> x=-1/2 hoặc  x=-1

Bình luận (0)
NH
21 tháng 4 2015 lúc 20:09

x vô nghiệm

Bình luận (0)