Một oxit nitơ có tỉ khối hơi so với H2 là 54. Thành phần % khối lượng của oxi trong oxit đó là:
A. 46,67%
B. 25,92%
C. 74,074%
D. 53,33%
Một oxit nitơ có tỉ khối hơi so với H2 là 54. Thành phần % khối lượng của oxi trong oxit đó là:
A. 46,67%
B. 25,92%
C. 74,074%
D. 53,33%
Đáp án C
MNxOy= 54.2=108 →14x + 16y= 108
Biện luận:
x=1 →y=5,875 (loại)
x=2→y= 5
x=3→ y= 4,125
x=4→ y=3,25
x=5→ y=2,375
x=6→ y= 1,6
x=7→ y= 0,625
Vậy oxit nito là N2O5 có %O= 74,074%
Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit của nitơ là 70:40 . Công thức oxit đó là
A. NO
B. N2O
C. N2O3
D. NO2
CTHH: NxOy
Có \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{70}{40}\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)
=> CTHH: N2O
=> B
Gọi công thức hóa học của oxit là NxOyNxOy
Tỉ số khối lượng:
Vậy công thức hóa học của oxit Nito là: N2O5N2O5.
chọn D.
\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{70}{40}=\dfrac{7}{4}\)
\(N_xO_y\)
\(\Rightarrow x:y=\dfrac{7}{14}:\dfrac{4}{16}=0,5:0,25=2:1\)
\(\Rightarrow CTHH:N_2O\)
Khi phân tích 2 oxit và hai 2 hidroxit tương ứng của cùng một nguyên tố A ta được các số liệu sau đây: - Tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó là 20/27 - Tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của nhóm hiđroxit (-OH) trong 2 hyđroxit đó là 107/135. Hãy xác định nguyên tố A
Khi phân tích 2 oxit và hai 2 hidroxit tương ứng của cùng một nguyên tố A ta được các số liệu sau đây: - Tỷ số thành... - Hoc24
một oxit bazo có khối lượng mol là 64g/mol,Thành phần về khối lượng của oxi là 50%. Lập CTHH của oxit và gọi tên oxit đó ( bài này các bạn làm hết con số đề bài cho nhá )
Oxit : RxOy
Ta có : Rx + 16y = 64(1)
\(\%O = \dfrac{16y}{64}.100\% = 50\%\\ \Rightarrow y = 2\)
Suy ra: Rx + 16.2 = 64
⇒ Rx = 32
Với x = 1 thì R = 32(Lưu huỳnh)
Với x = 2 thì R = 16(Oxi) - Loại
Vậy oxit cần tìm :SO2(Lưu huỳnh đioxit)
CT: NxOy
TC :
14x / 16y = 7 / 12
=> x / y = 2 / 3
CT : N2O3
\(\%H=100\%-53,33\%-6,67\%=40\%\)
\(A:C_xH_yO_z\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{40\%}{12}:\dfrac{6,67\%}{1}:\dfrac{53,33\%}{16}=1:2:1\)
\(\Rightarrow A=\left(CH_2O\right)_n\)
\(M_A=2.M_{NO}=2.30=60\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\left(12+2+16\right).n=60\Rightarrow n=2\Rightarrow A:C_2H_4O_2\)
Câu 1: Một loại đồng oxit có thành phần gồm 8 phần khối lượng đồng và 1 phần khối lượng oxi. Công thức của oxít đó là:
A. CuO B. Cu2O C. Cu2O3 D. CuO3
Câu 2: Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim loại cho dưới đây?
A. Na2O B. CaO C. Cr2O3 D. CrO3
Câu 3: Oxit kim loại nào dưới đây là oxit axit?
A. MnO2 B. Cu2O C. CuO D. Mn2O7
Câu 4: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2 B.CO C.SiO2 D. Cl2O
Câu 5: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. SO2 B.SO3 C.NO D. N2O5
Câu 6: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A.N2O B.NO3 C.P2O5 D. N2O5
Câu 7: Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?
A. CuO B. ZnO C.PbO D. MgO
Câu 8: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 9: Oxit nào sau đây có phần trăm khói lượng oxi nhỏ nhất?
( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)
A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3
Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40g cacbon trong 4,80g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?
A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g
Câu 11: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của của oxit là:
A. SO2 B. SO3 C. S2O D. S2O3
Câu 12: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định
Câu 13: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:
A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2
Câu 14: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. CT của oxit là:
A. N2O B. N2O3 C. NO2 D, N2O5
Câu 15:Cho các oxit có công thức hoá học sau:
CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3
Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A.CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5 B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2o5, NO2, N2O5
C.CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO
Câu 16: Trong các oxit đã cho: CO2; SO3; P2O5; Fe3O4. Chất nào có hàm lượng oxi cao nhất về thành phần %?
A. SO3 B. P2O5 C. CO2 D. Fe3O4
Câu 17: Trong các oxit đã cho: Na2O; CaO; K2O; FeO. Chất nào có hàm lượng oxi thấp nhất về thành phần %?
A. FeO B. K2O C. Na2O D. CaO
Câu 18: Oxit là hợp chất của oxi với
A. một nguyên tố phi kim. B. một nguyên tố kim loại.
C. một nguyên tố hóa học khác. D. nhiều nguyên tố hóa học khác.
Câu 19: Hợp chất nào sao đây là oxit?
A. NaCl. B. NaOH. C. Na2O. D. NaNO3.
Câu 20: Công thức hóa học nào sau đây là công thức hóa học của oxit sắt từ?
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2.
Câu 21: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2. B. CO. C. SiO2. D. Cl2O.
Câu 22: Dãy chất nào đều là oxit?
A. CO, NO2, MgCO3. B. SO3, HCl, FeO. C. CO2, SO3, FeO. D. NO, Fe2O3, NaOH
Câu 23: Nhóm công thức biểu diễn toàn oxit là:
A. CuO, HCl, SO3. B. CO2, SO2, MgO.
C. FeO, KCl, P2O5. D. N2O5, Al2O3, HNO3.
Câu 24: Dãy các chất nào sau đây toàn là oxit bazơ?
A. CuO, K2O, NO2. B. Na2O, CO, ZnO.
C. PbO, NO2, P2O5. D. MgO, CaO, CuO.
Câu 25: Oxit SO3 là oxit axit, có axit tương ứng là:
A. H2SO4. B. H2SO3. C. HSO4. D. HSO3.
Câu 26: Công thức viết sai là:
A. MgO. B. FeO2. C. P2O5. D. ZnO.
1A
2D
3D
4B ( CO là oxit trung tính)
5C ( NO là oxit trung tính)
6A ( N2O là oxit trung tính )
7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)
8D
9C
10A
11B
12D
13B
14D
15B
16C
17B
18C
19C
20C
21B ( oxit trug tính)
22C
23B
24D
25A
26B
( chx hỉu hỏi lại )
1.A
2.C hoặc D ko rõ
3.D
4.C
5.C
6.A
7.D
8.D
9.C
10.A
11.B
12.B
13.B
14.D
15.D
16.C
17.B
18. C
19.C
20.C
21.C
22.C
23.B
24.D
25.A
26.B
1A
2D
3D
4B ( CO là oxit trung tính)
5C ( NO là oxit trung tính)
6A ( N2O là oxit trung tính )
7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)
Một oxit nitơ có CT NOx trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của oxit nitơ đó là
A. NO
B. NO2
C. N2O2
D. N2O5
B là oxit của một kim loại R chưa rõ hoá trị với Oxi. Biết thành phần % về khối lượng của oxi trong hợp chất bằng 3/7 thành phần % về khối lượng của R trong hợp chất đó. Xác định công thức hóa học của B?
CTHH là : \(R_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{3}{7}\%R\)
\(\Rightarrow16y=\dfrac{3}{7}\cdot Rx\)
\(\Rightarrow\dfrac{112}{3}y=Rx\)
Với : \(x=2,y=3\Rightarrow R=56\)
\(Fe_2O_3\)
Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là: A. Cu2O. B. CuO. C. Cu2O3. D. CuO3.
Một loại đồng oxit có thành phần về khối lượng các nguyên tố như sau: 8 phần là đồng và 1 phần là oxi. Công thức đồng oxit trên là:
A. Cu2O B. CuO C. Cu2O3 D. CuO3.
Gọi CTTQ của oxit đó là $Cu_xO_y$
Ta có: \(x:y=\dfrac{8}{64}:\dfrac{1}{16}=1:1\)
Do đó CTHH của đồng oxit trên là CuO