Cho A=1+x+x2+...+xn. CMR: Với mọi số nguyên x thì xn+1-1 ⋮ x-1
- Cho A=1+x+x2+...+xn. CMR A=\(\dfrac{x^{n+1}-1}{x-1}\) từ đó suy ra xn+1-1 chia hết cho x-1 với mọi x nguyên dương (lớp 6 cũng c/m được :)
Lời giảiL
$A=1+x+x^2+...+x^n$
$xA=x+x^2+x^3+...+x^n+x^{n+1}$
$\Rightarrow xA-A=(x+x^2+x^3+...+x^{n+1})-(1+x+x^2+...+x^n)$
Hay $A(x-1)=x^{n+1}-1$
$\Rightarrow A=\frac{x^{n+1}-1}{x-1}$ với $x$ nguyên dương khác $1$
Vì $A$ nguyên với mọi $x$ nguyên dương, $n$ tự nhiên nên $\frac{x^{n+1}-1}{x-1}$ nguyên
$\Rightarrow x^{n+1}-1\vdots x-1$ (đpcm)
Bài 1:8x-0,4=7,8*x+402
Bài 2:Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C.Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.
Bài 3 Cho n số X1,X2,X3,...,Xn mỗi số có giá trị bằng 1 hoặc -1. CMR nếu X1*X2+X2*X3+...+Xn-1*Xn+Xn*X1=0 thì chia hết cho 4
Lưu ý: (X1,X2,X3,...,Xn) là dãy số liên tiếp nha!
Bài 1 :
8x - 0,4 = 7,8*x + 402
8x - 7,8*x = 402 + 0,4
0,2*x = 402,04
x= 402,04 : 0,2
x = 2012
Bài 2
Theo bài ra , số học sinh lớp 6A bằng 1/2 tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C
=> Số học sinh lớp 6A bằng 1/3 số học sinh của cả 3 lớp
Số học sinh lớp 6A là :
120 x 1/3 = 40 học sinh
Tổng số học sinh lớp 6B và 6C là :
120 - 40 = 80 học sinh
Số học sinh lớp 6B là :
( 80 - 6 ) : 2 = 37 học sinh
Số học sinh lớp 6C là :
37 + 6 = 43 học sinh
Cho đa thức A(x) = 1 + x2 + x4 + .... + x2n - 2; B= 1 + x + x2 + ... + xn-1. Tìm số nguyên dương n để đa thức A(x) chia hết cho đa thức B(x).
A(x)=(1-x^n)(1+x^n)/(1-x)(1+x)
B(x)=1-x^n/1-x
A(x) chia hết cho B(x) khi 1-x^n chia hết cho 1+x
x^n+1/x+1=A(x)+(1+(-1)^n)/(x+1)
=>1-x^n chia hết cho 1+x khi và chỉ khi n=2k+1
Cho n số nguyên X1; X2; X3;...;Xn trong đó mỗi số chỉ là 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu X1.X2+X2.X3+...+Xn-1.Xn+Xn.X1=0 thì n chia hết cho 4
Cho x≠0 và x +1/x là một số nguyên. Khi đó với mọi số nguyên dương n, có kết luận gì về T ( n , x ) = x n + 1 x n
A. T(n,x) là số vô tỉ
B. T(n,x) là số không nguyên
C. T(n,x) là số nguyên
D. Các kết luận trên đều sai
\Ta sẽ chứng minh T(1,x) là số nguyên
Thật vậy, áp dụng phép chứng minh quy nạp, Ta có:
Bước cơ sở: T(1,x) là số nguyên. Khẳng định đúng với n=1
Bước quy nạp: Giả sử T(n,x) là số nguyên với mọi n≥1. Ta sẽ chứng minh T(n+1,x) cũng là số nguyên
=T(1,x).T(n,x) – T(n-1,x).
Theo giả thuyết quy nạp, Ta có T(1,x),T(n,x), T(n-1,x) là các số nguyên nên T(n+1,x) là số nguyên
Chọn C
a)Tìm tất cả các số tự nhiên a để a+15 và a-1 đều là số chính phương
b)Cho n số nguyên x1,x2,x3,.....,xn trong đó mõi số chỉ là 1 hoặc -1.Chứng minh nếu x1.x2+x2.x3+.....+xn-1.xn+xn.x1=0 thì n chia hết cho 4
a.đặt a+15=b2;a-1=c2
=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)
=>(b+c)(b-c)=16
ta có 2 nhận xét:
*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.
*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)
=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5
vậy a+15=52=>a=10
Xét hàm số f x = 2 x 2 - 2 x x - 1
1. Cho biến x những giá trị khác 1 lập thành dãy số x n , x n → 1 như trong bảng sau:
Khi đó, các giá trị tương ứng của hàm số
f ( x 1 ) , f ( x 2 ) , … , f ( x n ) , …
cũng lập thành một dãy số mà ta kí hiệu là f ( x n ) .
a) Chứng minh rằng f ( x n ) = 2 x n = ( 2 n + 2 ) / n .
b) Tìm giới hạn của dãy số f ( x n ) .
2. Chứng minh rằng với dãy số bất kì x n , x n ≠ 1 và x n → 1 , ta luôn có f ( x n ) → 2 .
(Với tính chất thể hiện trong câu 2, ta nói hàm số f x = 2 x 2 - 2 x x - 1 có giới hạn là 2 khi x dần tới 1).
1) a) | x+2 | +2 = -x
b) b) 2+(-4)+6+(-8) + ... + = - 200
c) | 6-2x | + | x-3 | = 0
2) Cho a là 1 số tự nhiên. Chứng tỏ: ( a-1 ) * ( a+2 ) + 12 không chia hết cho 9
3) Tìm các số tự nhiên n sao cho : 2^m - 2^n = 256
4) Cho n số x1;x2;x3;...;xn, mỗi số =1 hoặc -1. biết tổng của n tích, x1*x2 , x2*x3 , x3*x4 , ... , xn*x1=0. CMR n chia hết cho 4
mình cũng lớp 6 nhưng đẻ chút nữa xem mình có làm đc ko
Tìm số tự nhiên x, biết rằng với mọi n ∈ N ta có:
a) x n = 1
b) x n = 0