Hình bình hành có độ dài một cạnh và chiều cao tương ứng lần lượt là 7m và 4m có diện tích là
Bài 1:Tính diện tích các hình sau:
a) Hình bình hành có độ dài một cạnh 15cm và chiều cao tương ứng là 6cm.
b) Hình thoi có dài 2 đường chéo là 4cm và 25dm.
c) Hình thang cân có đọ dài hai cạnh đáy là 7m và 4m;chiều cao là 3,5m.
Giúp em với ạ!Em đang cần gấp.
\(a,S=15.6=90\left(cm^2\right)\\ b,S=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot250=500\left(cm^2\right)\\ c,S=\dfrac{1}{2}\left(7+4\right)\cdot3,5=19,25\left(m^2\right)\)
a) Diện tích hình bình hành là:
2)
b) 25 dm = 250 cm
Diện tích hình thoi là:
c) Diện tích hình thang cân là:
(7+4)×3,5:2=19,25(m2)
Bài 1:Tính diện tích các hình sau:
a) Hình bình hành có độ dài một cạnh 15cm và chiều cao tương ứng là 6cm.
b) Hình thoi có dài 2 đường chéo là 4cm và 25dm.
c) Hình thang cân có độ dài hai cạnh đáy là 7m và 4m;chiều cao là 3,5m.
ko làm tắt nha mấy ní
a) Diện tích hình bình hành:
\(15.6=90\left(cm^2\right)\)
b) 25 dm = 250 cm
Diện tích hình thoi:
\(4\times250:2=500\left(cm^2\right)\)
c) Diện tích hình thang cân:
\(\left(7+4\right)\times3,5:2=19,25\left(m^2\right)\)
hình bình hành có độ dài chiều cao và cạnh đáy tương ứng lần lượt là x và 3x. Tính diện tích hình bình hành đó biết cạnh đáy hơn chiều cao 8cm
cíu sos
ta có:3x-x=8 cm nên x=4cm nên độ dài đường cao là 4cm;độ dài cạnh đáy là 4*3=12cm
Diện tích hình bình hành là:4*12=48cm
ta có:3x-x=8 cm nên x=4cm nên độ dài đường cao là 4cm;độ dài cạnh đáy là 4*3=12cm
Diện tích hình bình hành là:4*12=48cm2
Theo bài ra ta có: 3\(x\) - \(x\) = 8 ⇒ 2\(x\) = 8 ⇒ \(x\) = 4
Chiều cao là 4m
Độ dài đáy là: 4 x 3 = 12 (m)
Diện tích hình bình hành đó là: 12 x 4 = 48 (m2)
Kết luận:...
Một hình bình hành có tổng độ dài cạnh đáy và chiều cao tương ứng là 4dm8cm, chiều cao hơn cạnh đáy 12cm.
a) Tính diện tích hình bình hành đó.
b, Một hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích hình bình hành trên và có chiều dài là 36cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó
Mình chỉ hỏi câu b thôi nhé
a: Diện tích là:
\(\left(48-12\right):2\cdot\left(48+12\right):2=18\cdot30=540\left(cm^2\right)\)
b: Chiều rộng là:
540:36=15(cm)
Chu vi là
(15+36)x2=102(cm)
Bài 10: Hình bình hành có độ dài một cạnh là 8m và chiều cao tương ứng 4m có diện tích bằng. A.12m
B. 2 12m
C. 32m
D 2 32m
Hình bình hành có độ dài một cạnh bằng 10cm và chiều cao tương ứng bằng một nửa cạnh đó thì diện tích hình bình hành là?
cạch ở đây là cạnh đáy phải ko bạn. nếu là canh đáy thì làm như này:
chiều cao của hình bình hành là:
10 : 2 = 5(cm)
diện tích hình bình hành là:
10 . 5 = 50(cm)
Đ/s: 50cm
a) tính diện tích một mảnh ruộng hình bình hành có độ dài cạnh và chiều cao lần lượt là 10m ; 6m
b) tính diện tích sân vườn hình thang cân có độ dài 2 cạnh đáy và chiều cao lần lượt là 10m ;8m ;6m
c) tính diện tích tấm gỗ hình thoi có độ dài hai đường chéo là 12dm và 8dm
a: S=10*6=60m2
b: S=(10+8)/2*6=18/2*6=54m2
c: S=12*8/2=12*4=48dm2
Cho hình bình hành ABCD có độ dài một cạnh và chiều cao lần lượt là 50dm và 70dm. Diện tích hình bình hành ABCD là:
Diện tích hình bình hành ABCD là :
70 x 50 = 3500 ( dm2 )
Đáp số : 3500 dm2
Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy là 20cm. Tính chiều cao tương ứng. Biết rằng diện tích tấm bìa bằng diện tích hình thang cân có chiều cao là 10cm và độ dài hai đáy lần lượt là 25cm và 35cm.
Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy là 20cm. Tính chiều cao tương ứng. Biết rằng diện tích tấm bìa bằng diện tích hình thang cân có chiều cao là 10cm và độ dài hai đáy lần lượt là 25cm và 35cm.