Những câu hỏi liên quan
LT
Xem chi tiết
NT
10 tháng 3 2022 lúc 13:03

Gọi vận tốc ca nô là x ( x > 0 ) 

Theo bài ra ta có pt \(\dfrac{72}{x+3}+\dfrac{54}{x-3}=6\Rightarrow x=21\left(tm\right)\)

Bình luận (1)
ND
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2022 lúc 7:31

a, Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) x>0

Chiều dài ban đầu : x+10(m)

Chiều rộng sau khi được tăng: x+5(m)

Chiều dài sau khi giảm: x+10-2=x+8(m)

Theo bài ra ta có pt

(x+8)(x+5)-x(x+10)=100

Giải ra được x=20(m)

Chiều dài : 20=10=30(m)

Diện tích mảnh vườn:20.30=600(m\(^2\))

b, Gọi vận tốc trung bình của xe mày là x(km/h) x>0

Vận tốc tb của ô tô là : x+6(km/h)

Theo bài ra ta có pt 

2x+2(x+6)=140

Giải ra được x=32(km/h)

Vtb của ô tô là 32+6=38(km/h)

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TV
26 tháng 2 2022 lúc 18:02

ko có ảnh bn ơi

Bình luận (3)
HH
26 tháng 2 2022 lúc 18:25

Đề bài là gì zạ? lolang

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HP
10 tháng 9 2021 lúc 8:47

1.

a, \(sin2x-\sqrt{3}cos2x=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}sin2x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}cos2x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left(-\dfrac{\pi}{6}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\2x-\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{12}+k\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
ND
10 tháng 9 2021 lúc 8:51

Do tổng các hệ số thứ 1,2,3 là 46 nên ta có:\(C_n^0+C_n^1+C_n^2=46\)

\(\Leftrightarrow1+\dfrac{n!}{1!\left(n-1\right)!}+\dfrac{n!}{2!\left(n-2\right)!}=46\)

\(\Leftrightarrow1+n+\dfrac{\left(n-1\right)n}{2}=46\)

\(\Leftrightarrow n^2+n-90=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=9\\n=-10\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

Khai triển biểu thức: \(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^9\)

Hạng tử thứ k+1 trong biểu thức trên

\(\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^9=C_9^{k+1}+\left(x^2\right)^{10-k}.\left(\dfrac{1}{x}\right)^{k+1}\)

đến đây mình chịu rùi hjhj b nào làm được giúp b kia với

 

Bình luận (2)
HP
10 tháng 9 2021 lúc 8:57

1.

b, \(cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)+cos^2\left(x+\dfrac{2\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\left(sinx+1\right)\)

\(\Leftrightarrow cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)+cos^2\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\left(sinx+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2cos^2\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)-1+2cos^2\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)-1=sinx-1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+\dfrac{2\pi}{3}\right)+cos\left(2x-\dfrac{2\pi}{3}\right)=sinx-1\)

\(\Leftrightarrow2cos2x.cos\dfrac{2\pi}{3}=sinx-1\)

\(\Leftrightarrow-cos2x=sinx-1\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Đến đây dễ rồi, tự làm tiếp.

Bình luận (1)
CD
Xem chi tiết
NT
24 tháng 8 2021 lúc 14:19

c: Ta có: \(\dfrac{1}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-x^2}+\dfrac{2x}{1-x^3}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+x+1}+\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x+x^2+x+1-2x^2}{x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

 

Bình luận (0)
H24
24 tháng 8 2021 lúc 14:22

Đây bạn nhé!

undefined

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LL
3 tháng 10 2021 lúc 21:29

a) Do \(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

 \(\Rightarrow A=\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2-4\ge-4\)

\(minA=-4\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

b) Do \(\left(2x+1\right)^4\ge0\forall x,\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^6\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow B=\left(2x+1\right)^4+3\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^6\ge0\)

\(minB=0\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
NT
3 tháng 10 2021 lúc 21:32

a: \(A=\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2-4\ge-4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{6}\)

b: \(B=\left(2x+1\right)^4+3\left(y-\dfrac{1}{2}\right)^6\ge0\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\left(x,y\right)=\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
H24
22 tháng 1 2022 lúc 21:02

\(-\dfrac{4}{5}+2x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}x\\ \Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}+2x-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}x=0\\ \Leftrightarrow-\dfrac{17}{15}+\dfrac{8}{3}x=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{8}{3}x=\dfrac{17}{15}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{17}{40}\)

Bình luận (1)
NT
22 tháng 1 2022 lúc 21:03

=>8/3x=1/3+4/5=5/15+12/15=17/15

=>x=17/15:8/3=17/15x3/8=51/120=17/40

Bình luận (0)
H24
22 tháng 1 2022 lúc 21:50

c) \(\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{27}{2x-1}\)=>(2x-1)2=27.3=81

=>2x-1=9 hay 2x-1=-9

=>x=5 hay x=-4

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
H24
8 tháng 1 2022 lúc 12:13

Vui lòng ko đăng bài KT + thi tự làm

Bình luận (0)
DL
8 tháng 1 2022 lúc 12:25

2/BPTT : điệp ngữ, phép thế.

tác dụng : cho thấy được 1 chân lý thực tế trong cuộc sống mà chúng ta không thể chối cãi được.

3/nguyên nhân vì người đàn ông đã giúp đỡ nó bay ra khiến cho chất lỏng trong thân con bướm không chảy vào cánh bướm được nên còn bướm ấy mãi không bay được mà chỉ có thể dùng cả cuộc đời của nó bò loanh quanh .

 

Bình luận (0)
BN
Xem chi tiết