Những câu hỏi liên quan
BT
Xem chi tiết
IP
12 tháng 4 2022 lúc 15:31

Cơ chế điều hòa

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều, mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời lạnh rét: Mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít, làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều tạo điều kiện cho da truyền nhiệt ra ngoài môi trường.

Đặc điểm 

- Đặc điểm giúp da điều hòa thân nhiệt: do có các mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ nên khi vào các thời tiết bất kì thì các cơ quan này sẽ hoạt động một cách phù hợp để điều hòa thân nhiệt.

- Đặc điểm của da thực hiện chức năng bảo vệ: Do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ.

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
SH
15 tháng 3 2022 lúc 8:02

REFER

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
TT
15 tháng 3 2022 lúc 8:02

Tham khảo:

 

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại,  chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.  
Bình luận (0)
VG
15 tháng 3 2022 lúc 8:02

Tham khảo :

Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp:

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể.

- Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng.

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt. Nếu lạnh quá thi cơ co liên tục để sinh nhiệt (phản xạ run).

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
19 tháng 11 2017 lúc 2:42

- Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường đảm bảo cho thân nhiệt ổn định.

- Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp, tỏa nhiệt qua da và sự bốc hơi qua ra mồ hôi.

- Mùa hè, da dẻ hồng hào vì mao mạch ở da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt.

- Mùa đông, mao mạch co lại, lưu lượng máu qua da ít nên da tím tái. Sởn gai ốc là do co chân lông → giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da, giữ ấm cho cơ thể.

- Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió, cơ thể phản ứng bằng cách chảy mồ hôi, nhưng mồ hôi không bay hơi được dẫn đến cảm giác bức bối, khó chịu, mệt mỏi.

- Kết luận: Da là cơ quan có vai trò quan trọng nhất trong quá trình điều hòa thân nhiệt. Da có khả năng giúp cơ thể tỏa nhiệt khi trời nóng hoặc lao động nặng; có khả năng giúp cơ thể giữ nhiệt khi trời lạnh.

 

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
H24
28 tháng 3 2022 lúc 23:30

Tham Khảo :

+ Cơ chế điều hoà thân nhiệt trong các trường hợp: 

- Trời nóng: mao mạch ở da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng tiết mồ hôi, mồ hôi bay hơi giúp giảm nhiệt cơ thể. - Khi trời oi bức: mồ hôi chảy thành dòng. 

- Trời lạnh: mao mạch ở da co lại, cơ chân lông co giúp giảm tỏa nhiệt.

 + Để phòng chống cảm nóng hoặc cảm lạnh ta cần :

Giữ ấm cơ thể, nơi sống vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè bằng các phương tiện chống nóng, lạnh (quần, áo, quạt, ...)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 8 2017 lúc 12:53

Đáp án A

Trong cơ chế điều hòa thân nhiệt, trung khu điều nhiệt là vùng dưới đồi nhưng vẫn có đường liên hệ đến vỏ não để điều hòa bằng tập tính (ví dụ di chuyển đến chỗ mát, mặc thêm quần áo...). à  nên phát biểu này là sai

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
18 tháng 3 2019 lúc 3:16

Đáp án A

Trong cơ chế điều hòa thân nhiệt, trung khu điều nhiệt là vùng dưới đồi nhưng vẫn có đường liên hệ đến vỏ não để điều hòa bằng tập tính (ví dụ di chuyển đến chỗ mát, mặc thêm quần áo …) → nên phát biểu này là sai.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
26 tháng 10 2017 lúc 13:40

- Chế độ ăn uống vào mùa hè cần chú ý bổ sung nước, vitamin, ăn rau và ăn nhiều hoa quả.

- Mùa đông cần ăn các thức ăn nóng, bổ sung nhiều năng lượng cho cơ thể.

- Để chống nóng ta nên đội mũ, mặc áo chống nắng, sử dụng quạt và điều hòa hợp lý, rèn luyện thân thể..

- Để chống rét ta nên mặc quần áo nhiều lớp, sử dụng quạt sưởi, chăn,…

- Rèn luyện thân thể cũng là một biện pháp chống nóng vì nó giúp cơ thể tăng sức chịu đựng và thích ứng được với điều kiên khắc nghiệt của môi trường.

- Việc xây nhà, công sở,.. nên chú ý đến hướng làm nhà để tránh ánh nắng chiếu trực tiếp và tránh gió mùa. Có thể sử dụng các tấm thạch cao cách nhiệt,…

- Trồng cây xanh là một biện pháp chống nóng vì tạo bóng mát, giúp không khí trong lành hơn.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
12 tháng 5 2019 lúc 11:26

HƯỚNG DẪN

a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.

- Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.

b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:

- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.

- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.

d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:

- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.

- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
H24

Câu 1:

- Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình đối lập,nhưng thống nhất với nhau

- Đồng hóa là quá trình tổng hợp từ các nguyên liệu đơn giản sẵn có trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào và tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học

- Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa

thành các chất đơn giản,bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng,cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào

Câu 2:

- Trời oi bức: Mồ hôi tiết nhiều,mang theo nhiệt ra khỏi cơ thể

- Trời rét: Mao mạch co lại,lưu lượng máu qua da ít,làm giảm sự tỏa nhiệt qua da

- Trời nóng: Mao mạch dưới da dãn,tuyến mồ hôi tiết ra nhiều mồ hôi

Câu 3: 

a) Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là gì? Việc bài tiết chúng do các cơ quan nào đảm nhiệm?

- Các sản phẩm thải chủ yếu của hệ bài tiết là CO2,mồ hôi,nước tiểu

Sản phẩm thải chủ yếuCơ quan bài tiết chủ yếu
CO2Phổi 
Mồ hôiDa
Nước tiểuThận

b) Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?

- Hệ bài tiết nước tiểu bao gồm: Thận,ống dẫn nước tiểu,bóng đái,ống đái

c) Trình bày quá trình tạo nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận​

- Sự hình thành nước tiểu gồm 3 quá trình

 

* Quá trình lọc máu

- Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.

- Màng lọc và vách mao mạch có các lỗ 30 – 34Ao.

- Sự chênh lệch áp suất bên trong cầu thận và bên ngoài tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc.

- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc nên được giữ lại trong máu theo động mạch đi trở lại cơ thể

- Các chất được lọc qua lỗ lọc nước tiểu đầu​  chuyển đến ống thận

* Quá trình hấp thụ lại.

- Diễn ra ở ống thận.

- Tiêu tốn năng lượng ATP.

- Trong nước tiểu đầu vẫn còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng và nước nên được hấp thu lại ở ống thận vào các mao mạch quanh ống thận.

- Các chất được hấp thu lại gồm: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết (Na+, Cl-, …).

* Quá trình bài tiết tiếp.

- Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận → ​nước tiểu chính thức.

- Cần năng lượng ATP.

- Các chất bài tiết tiếp là các chất cặn bã (axit uric, creatin, …), các chất thuốc, các ion thừa (K+, H+, …).

- Kết thúc quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận →nước tiểu chính thức  thải nước tiểu. (Nguồn: Nội dung lý thuyết bài 39 sinh học 8 của hoc24.vn)

 d) Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào?

 Thành phần nước tiểu đầu khác máu ở chỗ:

- Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và protein

- Máu có chứa các tế bào máu và prôtêin

Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ:

Nước tiểu đầu

Nước tiểu chính thức

- Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn 

- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn

- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc hơn

- Chứa nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn    

- Không còn chứa chất dinh dưỡng

e) Nêu các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân có hại.

- Giữ vệ sinh để hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh 

- Khẩu phần ăn hợp lí tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế tác hại của các chất độc.Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi

- Không nên nhịn tiểu lâu: Để quá trình tạo nước tiểu liên tục.Hạn chế khả năng tạo sỏi thận(bóng đái)

Câu 4: 

a) Da có cấu tạo như thế nào?Có nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không? Vì sao?

- Da gồm 3 lớp: lớp bì,lớp biểu bì,lớp mỡ dưới da

- Không nên trang điểm bằng cách nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng vì nó có thể gây hại cho da

b) Da có những chức năng gì? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó?

- Da có chức năng tạo nên vẻ đẹp của con người,bảo vệ cơ thể,điều hòa thân nhiệt 

- Đặc điểm giúp da thực hiện chức năng bảo vệ là các sợi mô liên kết chặt chẽ với nhau,tuyến nhờn và lớp mỡ dưới da

c) Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da

- Tránh làm da bị xây xát,bỏng

- Thường xuyên tắm rửa 

- Giữ vệ sinh cơ thể thường xuyên

- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng

Câu 5: 

a) Trình bày cấu tạo của hệ thần kinh.

- Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên

Còn câu b và c mình không biết làm nhé :^

Bình luận (0)