(-2)15 . (-3)10
Chọn tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ đẳng thức .
. . . . . .Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn.
Bài 13: Dấu <, =, >
10 … 10 + 3
11 + 2…. 2 + 11
9 … 10 + 9
10 … 10 + 0
17 – 4 … 14 - 3
18 – 4 … 12
15 … 15 – 1
17 + 1… 17 + 2
12+ 5 … 16
16 … 19 - 3
15 – 4 … 10 + 1
19 – 3 … 11
10 < 10 + 3
11 + 2=2 + 11
9 < 10 + 9
10 = 10 + 0
17 – 4 > 14 - 3
18 – 4 >12
15 > 15 – 1
17 + 1<17 + 2
12+ 5 > 16
16 =19 - 3
15 – 4 =10 + 1
19 – 3 >11
So sánh:
A=15^10+2/15^10-1 và B=15^10So sánh:
A=15^10+2/15^10-1 và B=15^10/15^10-3
Trl:
Đây ko phải là bài lp 5 bn nhé.
Hok tốt!
trời đất toán lớp 5 khó bằng toán 6 lun á
đây ko phải lop5
cho s=\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}\)
chứng tỏ 1<s<2
=>s không phải số tự nhiên
giải : s>\(\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{15}{15}=1\)
s<\(\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}<\frac{20}{10}=2\)
vậy 1<s<2
=> s không phải là số N
Tính
a) 5 × 2 = .....
10 : 2 = .....
10 : 5 = .....
b) 3 × 5 = ......
15 : 3 = .....
15 : 5 = .....
Phương pháp giải:
- Nhẩm kết quả phép tính nhân.
- Điền nhanh kết quả của hai phép chia liên quan trong mỗi cột.
Lời giải chi tiết:
a) 5 × 2 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
b) 3 × 5 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
Bài 8: tìm x
a) x + 10 = 20
b) 2 . x + 15 = 35
c) 3 ⋅ ( x + 2 ) = 15
d) 10 . x + 15 . 11 = 20 . 10
e) 4 . ( x + 2 ) = 3 . 4
f) 33 x + 135 = 26 . 9
g) 2 . x + 15 + 16 + 17 = 100
h) 2 . (x + 9 + 10 + 11) = 4 . 12 . 25
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`x + 10 = 20`
`=> x = 20 -10`
`=> x = 10`
Vậy, `x = 10`
`b)`
`2 * x + 15 = 35`
`=> 2x = 35 - 15`
`=> 2x = 20`
`=> x = 20 \div 2`
`=> x = 10`
Vậy, `x = 10`
`c)`
`3 * ( x + 2 ) = 15`
`=> x + 2 = 15 \div 3`
`=> x + 2 = 5`
`=> x = 5 - 2`
`=> x = 3`
Vậy, `x = 3`
`d)`
`10 * x + 15 * 11 = 20 * 10`
`=> 10x + 165 = 200`
`=> 10x = 200 - 165`
`=> 10x = 35`
`=> x = 35 \div 10`
`=> x = 3,5`
Vậy,` x = 3,5`
`e)`
`4 * ( x + 2 ) = 3 * 4`
`=> x + 2 = 12 \div 4`
`=> x + 2 = 3`
`=> x = 3 - 2`
`=> x = 1`
Vậy,` x = 1`
`f)`
`33 x + 135 = 26 * 9`
`=> 33x + 135 = 234`
`=> 33x = 234 - 135`
`=> 33x = 99`
`=> x = 99 \div 33`
`=> x = 3`
Vậy, `x = 3`
`g)`
`2 * x + 15 + 16 + 17 = 100`
`=> 2x + 48 = 100`
`=> 2x = 100 - 48`
`=> 2x = 52`
`=> x = 52 \div 2`
`=> x =26`
`h)`
`2 * (x + 9 + 10 + 11) = 4 . 12 . 25`
`=> 2 * (x + 9 + 10 + 11) = 4*25*12`
`=> 2 * (x + 9 + 10 + 11) = 100*12`
`=> x + 9 + 10 + 11 = 100*12 \div 2`
`=> x + 30 = 600`
`=> x = 600 - 30`
`=> x = 570`
Vậy, `x = 570.`
a) \(x+10=20\Leftrightarrow x=10\)
b) \(2x+15=35\Leftrightarrow2x=20\Leftrightarrow x=10\)
c) \(3.\left(x+2\right)=15\Leftrightarrow x+2=5\Leftrightarrow x=3\)
d) \(10x+15.11=20.10\Leftrightarrow10x+165=200\Leftrightarrow10x=35\Leftrightarrow x=\dfrac{35}{10}=\dfrac{7}{2}\)
e) \(4.\left(x+2\right)=3.4\Leftrightarrow x+2=3\Leftrightarrow x=1\)
f) \(35x+135=26.9\Leftrightarrow35x=234-135\Leftrightarrow35x=99\Leftrightarrow x=\dfrac{99}{35}\)
g) \(2x+15+16+17=100\Leftrightarrow2x+48=100\Leftrightarrow2x=52\Leftrightarrow x=26\)
h) \(2.\left(x+9+10+11\right)=4.12.25\)
\(\Leftrightarrow x+30=2.12.25\)
\(\Leftrightarrow x=600-30\)
\(\Leftrightarrow x=570\)
Hãy chọn cặp gồm hai phân số bằng nhau.
\(\dfrac{15}{-10}\) và \(\dfrac{5}{4}\)
\(\dfrac{-3}{2}\) và \(\dfrac{2}{-3}\)
\(\dfrac{2}{-3}\) và \(\dfrac{-15}{-12}\)
\(\dfrac{15}{-10}\) và \(\dfrac{-3}{2}\)
Hai phân số bằng nhau là \(\dfrac{15}{-10}\) và \(-\dfrac{3}{2}\)
cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{15}{-10}\)và \(\dfrac{-3}{2}\)
Bài 1: Tính nhanh
* (a x 7 + a x 8 - a x 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= a x (7 + 8 – 15) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= (a x 0) : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= 0 : (1 + 2 + 3 + ........ + 10)
= 0
* (18 - 9 x 2) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)
= (18 – 18) x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)
= 0 x (2 + 4 + 6 + 8 + 10)
= 0
Bài 2: Tìm x
x x 5 + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 122 + 236 = 633 (x x 5) + 358 = 633 (x x 5) = 633 -358 x x 5 = 275 x = 275 : 5 x = 55 |
(x : 12) x 7 + 8 = 36 (x : 12) x 7 = 36 – 8 (x : 12) x 7 = 28 (x : 12) = 28 : 7 x : 12 = 4 x = 4 x 12 x = 48 |
Bài 3: Tính nhanh tổng sau: 6 + 12 + 18 + .......+ 90.
Bài giải
Ta viết tổng 6 + 12 + 18 + .......+ 96 với đầy đủ các số hạng như sau:
= 6 + 12 + 18 + 24 + 30 + 36 + 42 + 48 + 54 + 60 + 66 + 72 + 78 + 84 + 90
= (6 + 90) + (12 + 84) + (18 + 78) + (24 + 72) + (30 + 66) + (36 + 60) + (42 + 54) + 48
= 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 96 + 48
= 96 x 7 + 48
= 672 + 48
= 720
Bài 4: Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 48 đến 126 có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? Có bao nhiêu chữ số?
Bài giải
Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 48 đến 126 có: (126 – 48) : 1 + 1 = 79 (số)
Dãy số bắt đầu là số chẵn kết thúc là số chẵn thì số lượng số chẵn hơn số lượng số lẻ 1 số
2 lần số lẻ là: 79 – 1 = 78 (số)
Số lẻ là: 78 : 2 = 39 (số)
Số chẵn là: 39 + 1 = 40 (số)
Đáp số: Số lẻ: 39 số
Số chẵn: 40 số
Từ 48 đến 99 có: (99 – 48) : 1 + 1 = 52 (số)
Từ 100 đến 126 có: (126 – 100) : 1 + 1 = 27 (số)
Số các chữ số là: 52 x 2 + 27 x 3 = 185 (chữ số)
Đáp số: 185 chữ số
Bài 5: Tích của hai số là 354. Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu?
Bài giải
Nếu thừa số thứ nhất tăng lên 3 lần thừa số thứ hai tăng lên 2 lần thì tích tăng là: 3 x 2 = 6 (lần)
Tích mới là: 354 x 6 =2124
Đáp số: 2124
Bài 6: Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được một số có ba chữ số khác nhau là A. Từ hai số 5, 8 ta lập được một số có hai chữ số khác nhau là B. Biết rằng hiệu giữa A và B là 891. Tìm hai số đó?
Bài giải
Biết hiệu giữa A và B là 891 tức là số có 3 chữ số phải lớn hơn 891.
Từ ba chữ số 6, 7, 9 ta lập được số có ba chữ số khác nhau lớn hơn 891 là: 976, 967.
Từ hai số 5, 8 ta lập được số có hai chữ số khác nhau là: 58 và 85.
Ta có các trường hợp sau:
976 – 58 = 918 (loại) 976 – 85 = 891 (chọn)
967 – 58 = 909 (loại) 967 – 85 = 882 (loại)
Vậy hai số đó là: 976 và 85
Bài 7: Trong túi có ba loại bi: bi đỏ, bi vàng và bi xanh. Biết rằng số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên, số bi xanh ít hơn số bi vàng là 3 viên và nhiều hơn bi đỏ là 4 viên. Hỏi trong túi có bao nhiêu viên bi?
Bài giải
Số bi của cả túi nhiều hơn tổng số bi vàng và bi đỏ là 15 viên tức là số bi xanh là 15 viên
Số bi vàng là: 15 + 3 = 18 (viên)
Số bi đỏ là: 15 – 4 = 11 (viên)
Trong túi có tất cả số bi là: 15 + 18 + 11 = 44 (viên)
Phân số ở giữa 1/10 và 2/10 là:
A. 15/10 B. 3/10 C. 3/20 D. 15/20
So sánh các hỗn số sau:
a) 4 7/10 va 6 7/10
b) 3 4/15 va 3 11/15
c) 5 1/9 va 2 2/5
d) 2 2/3 va 2 10/15
a) \(4\frac{7}{10}< 6\frac{7}{10}\)(4 < 6)
b) \(3\frac{4}{15}< 3\frac{11}{15}\)(4/15 < 11/15)
c) \(5\frac{1}{9}>2\frac{2}{5}\)(5 > 2)
d) \(2\frac{2}{3}=2\frac{10}{15}\)(10/15 = 2/3)