499x1000x800=bao nhiêu hu hu tớ sắp bị cô mắng rồi nhanh lên hu hu hu hu hu
Có ai ở QUẢNG NAM mà thi xong rồi thì cho mình đề thi lớp 8 năm 2018-2019 với
Môn TOÁN , VĂN ,ANH ,LÝ, HÓA. Môn nào cũng được . Mình sắp thi rồi . Hu hu hu hu hu hu hu . Hu hu .........
Cảm ơn ai cho mình đề nha .
Ai cho mình đề thì bất cứ khi nào gặp câu trả lời mình cũng k đúng hết .
Ý của mình là k đúng cho bạn nào cho mình đề á
mk ở Gia Lai . mk chỉ có nhớ đúng 2 câu à . 1 câu toán và 1 câu khó toán đại . nếu cần thì tham khảo nhé. mk thấy mấy bài này cx dễ nên chắc cậu lm đc
1)Cho tam giác ABC nhọn có AH là đng cao . Gọi M,N,K theo thứ tự là trung điểm của AB,AC và BC
a) C/m MH=KN
b) C/m tứ giác HMNK là hình thang cân
c) Gọi O là giao ddiemr HN và MK , I là giao điểm của MH và NK . C/m OI//AH
2)Tính \(\frac{1}{1-x}+\frac{1}{1+x}+\frac{2}{1+x^2}+\frac{4}{1+x^4}+\frac{8}{1+x^8}+\frac{16}{1+x^{16}}\)
cho tớ hỏi nói chuyên với nhau ở đâu kết bạn rồi lại chẳng nói chuyện với nhau được với nhau hu hu hu hu hu mà là bạn trong lớp tớ
Cho nước vào tủ lạnh,để đông dá rồi đổ ra chậu.
17.5+7.17-16.12
bài này tính nhanh
giúp mình với hu hu hu mai mình phải nộp rồi hu hu hu
ai nhanh nhất mình tick cho hu hu hu
17 . 5 + 7 . 17 - 16 . 12
= 17 . ( 5 + 7 ) - 16 . 12
= 17 . 12 - 16 . 12
= 12 . ( 17 - 16 )
= 12 . 1
= 12
Mình đảm bảo 100% là đúng luôn
Mình từng làm những bài như này rồi
17.5+7.17-16.12
=17. ( 5 + 7 ) - 16 . 12
=17 . 12 - 16 . 12
=12 . ( 17 - 16 )
=12 . 1
=12
chứng tỏ phân số 3a+2/5a+3 là phân số tối giản với mọi số tự nhiên a
Giúp mình nha mình sắp nộp bài rồi!!!!!!!! hu hu hu hu hu
một thửa ruộng hình thanh có đáy bé dài 8m,đáy lớn dài 12m.kéo dài đáy lớn thêm 5m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 25m2.hỏi diện tích thửa ruộng tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
hu hu hu hu hu hu hu hu hu hu hu
Chiều cao thửa ruộng hình thang là :
25 x 2 : ( 5 + 0 ) = 10 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình thang là :
( 8 + 12 ) x 10 : 2 = 100 ( m2m2 )
Diện tích hình thang khi đáy lớn thêm 5 m là :
[8 + (12 + 5 ) ] x 10 : 2 = 125 ( m2m2 )
Phần trăm diện tích thửa ruộng tăng thêm là :
(125 : 100 x 100 ) - 100% = 25 %
Đáp số : 25%
nêu lợi ích và tác hại khi khai thác khoáng sản
giúp mình với hu hu hu mai mình phải học rồi hu hu hu
ai nhanh nhất mình tick cho hu hu hu
* Tác hại:
- Các hoạt động khai thác khoáng sản sử dụng chưa thực sử có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Tác động đến cảnh quan và hình thái môi trường:
- Ô nhiễm môi trường (không khí, nước)
- Ô nhiễm đất nông nghiệp (do khai thác mỏ)
- Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên khác
- Diện tích rừng và đất bị thu hẹp, thoái hoá ở 1 số mỏ
- Tích tụ hoặc phát tán chất thải rắn
- Làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học
- Gây tiếng ồn và chấn động
- Sự cố môi trường
- Tác động đến công nghiệp nói chung
- Tác động đến kinh tế – xã hội
- Gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và an toàn của người lao động
1.miêu tả lượm trong chuyến đi liên lạc cuối
2.miêu tả hình ảnh bác trong đêm ko ngủ
GIÚP MÌNH VỚI HU HU HU MÌNH SẮP THI RỒI HU HU HU
AI NHANH NHẤT MÌNH TICK CHO NHA NHA NHA
1)
Trong bài thơ Lượm những hình ảnh chú bé Lượm nhanh nhẹn tinh nghịch và sự can đảm đã để lại trong em những ấn tượng khó quên. Đây là hình ảnh em nhớ nhất sau khi đọc xong bài thơ này.
Nhiệm vụ của Lượm được giao hàng ngày đó là làm liên lạc, đảm bảo thông tin luôn được thông suốt. Hôm nay vẫn như mọi lần em nhận thư và giao đến các đơn vị, con đường đi của Lượm không bình yên khi phải băng qua những những mặt trận ác liệt được diễn tả bằng cảnh “đạn bay vèo vèo” nhưng chú vẫn can đảm “Sợ chi hiểm nghèo”, Chiếc đầu nhỏ nhắn đội mũ ca lô nhấp nhô trên sóng lúa mênh mông của những cánh đồng ruộng vàng, Lượm luôn dặn lòng phải dũng cảm vượt qua mọi hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ. Bỗng từ đâu một viên đạn xuyên qua người, một dòng máu tươi tuôn ra, em đã trúng đạn. Đôi mắt nhắm nghiền, đôi tay vẫn còn nắm chặt những bông lúa thơm mùi sữa, em ngã xuống trên những bông lúa như một chiếc nệm êm đưa em vào giấc ngủ say nồng.
Cậu bé Lượm ngã xuống một sự hi sinh vì độc lập, sự hi sinh khi làm nhiệm vụ. Không còn cậu bé Lượm vui đùa, nhí nhảnh, đáng yêu không còn chú bé lượm với chiếc xắc xinh xinh sẵn sàng băng qua mưa bom bão đạn nữa.
Sự hi sinh cao cả của Lượm khi làm nhiệm vụ đó là tình yêu nước, sự dũng cảm, dù ngã xuống nhưng Lượm sống mãi trong lòng chúng ta.
2)
Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc. một đêm không ngủ của Bác đã trở thành cảm hứng chân thật và mãnh liệt để Minh Huệ khắc họa thành công hình tượng Bác Hồ trong bài thơ của mình
Đọc bài thơ, tác giả thấy nhà thơ đã không nói tới các chiến dịch, không nói tới việc Bác ngủ tạm ở lán trong rừng, mà chỉ nói việc Bác và bộ đội ở chung dưới một mái nhà tranh. Câu thơ Đêm nay Bác không ngủ được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong bài thơ và cũng là nhan đề của bài thơ. Phải chăng đó là một ý vị vinh viễn. Đêm nay là đêm cụ thể, nhưng cũng là tất cả mọi đêm.
Bài thơ lả cảm xúc mãnh liệt trước hình tượng “Đêm nay Bác không ngủ” rất thiêng liêng cao cả:
Mở đầu là khố thơ:
Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi.
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.
Cách vào chuyện, vào bài tự nhiên quá, giản dị quá! Nó gợi lên một không khí thiêng liêng như cố tích giữa đêm khuya. Đang ngủ say chợt tỉnh giấc, anh ngạc nhiên nhìn Bác qua ánh lửa bập bùng. Anh tự hỏi mình: vì sao đã khuya lắm rồi mà sao Bác vẫn không ngủ.” Phải chăng đó là tâm trạng thắc mắc của anh hay cũng chính là của người đọc? vấn đề đã được mở, cái nút của chuyện đã xuất hiện, tạo sự hấp dẫn đầu tiên.
Hình tượng Bác Hồ là hình tượng trung tâm của bài thơ đã xuất hiện với vẻ “trầm ngâm yêu lặng”, suy tư, thâm trầm của nhà hiền triết phương Đông:
Lặng yên nhìn bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm.
Lần thứ ba anh đội viên thức dậy vẫn một hình ảnh ấy, nhà thơ khắc hoạ với bao khám phá diệu kì:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc.
Tưởng như Bác đã hóa thân thành bức tượng vững chắc. Đối lập với Bác, anh đội viên là người hay xúc động. Lòng anh thì bồn chồn, khi thì thổn thức, khi thì hốt hoảng giật mình Đặc biệt đêm nay của anh đội viên làm tôn thêm tính chất thâm trầm, của hình tượng Bác. Phải chăng đây là nét đặc sắc thứ nhai trong hình tượng của Bác - người cha của lực lượng vũ trang Việt Nam.
Lòng yêu thương chiến sĩ là nét thứ hai trong hình tượng Bác:
Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thật
Bác nhón chân nhẹ nhàng.
Bác không chỉ đốt lửa cho anh đội viên nằm, mà còn có cử chỉ chăm sóc ân cần tới giấc ngủ của chiến sĩ. Bác dém chăn cho từng người từng người một. Bác dém chăn cho chiến sĩ ngủ ngon để ngày mai ra trận hay chính Bác đang đốt ngọn lửa yêu thương từ nơi trái tim mình để truyền hơi ấm tình thương cho con cháu! Điệp ngữ từng người biểu hiện sự chu đáo, diễn tả tình thương yêu bao la của Bác. Người lính nào cũng được Bác san sóc, cũng được Bác chia phần yêu thương. Đúng như nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Bác ơi! Tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người.
(Theo chân Bác)
Một tình thương đằm thắm, tế nhị, dịu dàng. Chỉ toả sáng trong tâm hồn nhân hậu như Bác. Trước tình thương ấy, anh đội viên đắm chìm trong một cảm giác hạnh phúc:
Anh đội viên mơ màng,
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ầm hơn ngọn lửa hồng.
Từ thực tế mơ màng rồi đến giấc mộng, và hình ảnh Bác trong tâm hồn ấy đúng là sưởi ấm hơn ngọn lửa hồng, bởi nó sưởi ấm tự bên trong con người!
Nét thứ ba trong hình tượng Bác Hồ là tình thương bao la. Người không chỉ thương các chiến sĩ trong lều tranh, mà thương tất cả đoàn dân công đang nằm dưới mưa đêm ngoài rừng lạnh.
Những vần thơ từu tượng tình cảm lo lắng, bồn chồn, sốt ruột của Bác:
Bác ngã không an lòng.
Trời thì mưa lâm thâm
Làm sao cho khỏi ướt!
Càng thương càng nóng ruột
Mong trời sáng mau mau.
Đọc đến đây, tác giả thấy tấm lòng của Bác như đã hoà chung với tấm lòng chiến sĩ. Người mang theo nỗi lo, nỗi mong của từng chiến sĩ. Cao hơn nữa là lo cho cả dân tộc:
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
{Cảnh khuya, Hồ Chí Minh)
Khổ thơ cuối của bài thơ đã thực sự nâng tầm khái quát về hình tượng Bác lên đỉnh cao tuyệt vời:
Đêm nay Bác ngồi đó Đềm nay Bác không ngủ vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh.
Từ chỗ cảm thấy “Bác không ngủ” là một việc lạ lùng, khác thường, không hợp lí, anh đội viên đã nhận ra ở Bác một tầm cỡ khác, có một cái thường tình khác - cái thường tình của các vĩ nhân, của Hồ Chí Minh. Từ chỗ thấy lạ đến chỗ không thấy lạ nữa là bước “nhảy vọt” trong nhận thức về vị lãnh tụ! Hai câu kết làm chấn động tâm hồn mỗi chúng ta: cái thường tình của Hồ Chí Minh là sự hy sinh, lòng thương yêu vô hạn đối với chiến sĩ, với dân tộc. Một cái thương tình, mà nếu ở xa Người, thì tác giả không dễ hiếu được. Nó trở thành lẽ sống của Người:
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa
(Tố Hữu)
Bên cạnh hình tượng Bác Hồ còn có hình tượng ngươi chiến sĩ cảm nhận Bác, yêu thương Bác. Một bức tranh hài hoà về tình yêu giữa lãnh tụ và quần chúng đạt tới mức lí tưởng. Bức tranh đó càng tô đậm hình tượng của Bác trong bài thơ.
Đêm nay Bác không ngủ, một bài thơ hay nhưng thật giản dị. Nhịp thơ năm chữ rất thích hợp để xuất hiện những dòng thơ cô đúc, nén chặt như những nét khắc, những câu thơ nhịp nhàng. Hình tượng Bác Hồ đã trở thành hình tượng trung tâm của bài thơ, gây được ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc.
2)
I/Mở bài : Giới thiệu đối tượng miêu tả ; Ý diễn đạt :Chết rồi, thi violypic ấn nhầm nick. Nhầm đúng cái nick để thi hs giỏi do trường tổ chức, mk thoát ra bây giờ lượt thi nó tăng lên 3 rồi. Bao giờ thi biết ăn nói thế nào với cô giáo đây. Hu hu hu
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
[(-3)+4]+2
giúp mình với hu hu hu ai nhanh nhất mình tick cho
giúp mình nha mai mình phải nộp rồi hu hu hu
[(-3)+4] + 2
= 1 + 2
= 3
\(\left[\left(-3\right)+4\right]\)+2= \(\left[4-3\right]\)+2= 1+2=3