Cho vật hình phẳng có kích thước như hình vẽ, với a=3cm. Xác định tọa độ khối tâm của vật.
Cho vật hình phẳng có kích thước như hình vẽ, với a=3cm. Xác định tọa độ khối tâm của vật
Hai vật nhỏ khối lượng m 1 , m 2 nằm trên khung Ox như hình vẽ với các tọa độ tương ứng là x 1 và x 2 , hệ thức nào sau đây có thể dùng để xác định tọa độ trọng tâm x 0 của 2 vật trên?
A. m 1 x 1 − m 2 x 2 m 1 + m 2
B. m 1 x 1 + m 2 x 2 m 1 + m 2
C. m 1 x 1 + m 2 x 2 m 1 − m 2
D. m 1 x 1 − m 2 x 2 m 1 − m 2
Đáp án B
Hợp lực đặt tại trọng tâm G với P 1 d 1 = P 2 d 2 hay:
P 1 ( x G − x 1 ) = P 2 ( x 2 − x G ) ⇒ ( P 1 + P 2 ) x G = P 1 x 1 + P 2 x 2
từ đó: x G = m 1 x 1 + m 2 x 2 m 1 + m 2
Hai vật nhỏ khối lượng m 1 , m 2 nằm trên khung Ox như hình vẽ với các tọa độ tương ứng là x 1 và x 2 , hệ thức nào sau đây có thể dùng để xác định tọa độ trọng tâm x G của 2 vật trên?
A. m 1 x 1 − m 2 x 2 m 1 + m 2
B. m 1 x 1 + m 2 x 2 m 1 + m 2
C. m 1 x 1 + m 2 x 2 m 1 − m 2
D. m 1 x 1 − m 2 x 2 m 1 − m 2
Hai vật A và B được đặt lên 1 mặt phẳng nghiêng thông qua các ròng rọc như hình vẽ. Biết vật A có khối lượng 5kg, chiều cao mặt phẳng nghiêng là 2m , độ dài mặt phẳng nghiêng là 5m. Xác định khối lượng của vật B để hệ thống cân bằng
Trọng lượng của vật B là
P=10xm=10x5=50 (kg)
Công để năng vật là
A=FxS
F=P, s=h
=>A=Pxh=50x2=100(J)
Khối lương của vật B là
P=10xm=>m=P:10=50:10=5 (kg)
Một vật m = 200g chuyển động tròn đều tâm O trong mặt phẳng Oxy với tốc độ góc ω = π (rad/s) như hình vẽ, thời điểm t 0 = 0 vật có tọa độ (-5; 0). Động lượng của vật tại thời điểm t = 0,5s có
A. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều âm của Ox
B. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều âm của Oy
C. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều dương của Oy
D. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều dương của Ox
Chọn D.
Véc tơ vận tốc của vật tại thời điểm t= 0,5s có
Độ lớn:
+ Ban đầu vật có tọa độ (-5; 0) tức là vật đang ở tọa độ:
+ Mà chuyển động tròn đều véc tơ vận tốc có phương chiều tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo tại vị trí của vật.
+ Như vậy véc tơ vận tốc có phương theo Ox; chiều là chiều + của Ox
Vậy ta xác định được động lượng của vật tại thời điểm t = 0,5s có
+ Độ lớn: p = m.v = 0,2.0,157 = 0,0314 kg.m/s
+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương theo Ox; chiều là chiều + của Ox.
Một vật m = 200 g chuyển động tròn đều tâm O trong mặt phẳng Oxy với tốc độ góc ω = π rad / s ω = π(rad/s) như hình vẽ, thời điểm t 0 = 0 vật có tọa độ (-5; 0). Động lượng của vật tại thời điểm t = 0 , 5 s có
A. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều âm của Ox.
B. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều âm của Oy.
C. độ lớn 0,314kg.m/s; chiều là chiều dương của Oy.
D. độ lớn 0,0314kg.m/s; chiều là chiều dương của Ox.
Chọn D.
Véc tơ vận tốc của vật tại thời điểm t= 0,5s có
Độ lớn:
+ Ban đầu vật có tọa độ (-5; 0) tức là vật đang ở tọa độ:
+ Độ lớn v = ω.R = π.0,05 ≈ 0,157 m/s.
Phương chiều:
+ Sau 0,5s vật quay được một góc
+ Mà chuyển động tròn đều véc tơ vận tốc có phương chiều tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo tại vị trí của vật.
+ Như vậy véc tơ vận tốc có phương theo Ox; chiều là chiều + của Ox
Vậy ta xác định được động lượng của vật tại thời điểm t = 0,5s có
+ Độ lớn: p = m.v = 0,2.0,157 = 0,0314 kg.m/s
+ Phương chiều động lượng cùng phương cùng chiều với vận tốc của vật nên có phương theo Ox; chiều là chiều + của Ox.
Một vật có kích thước và hình dáng như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn giới hạn bởi đường tròn x 2 + y 2 = 16 (nằm trong mặt phẳng Oxy), cắt vật bởi các mặt phẳng vuông góc với trục Ox ta được thiết diện là hình vuông. Thể tích của vật thể là
A. ∫ − 1 4 4 16 − x 2 d x
B. ∫ − 4 4 4 π x 2 d x
C. ∫ − 4 4 4 x 2 d x
D. ∫ − 4 4 4 π 16 − x 2 d x
Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Đồ thị động năng, thế năng đàn hồi của lò xo – thời gian được cho như hình vẽ. Xác định khối lượng của vật nặng. Lấy π 2 = 10 .
A. 1 kg
B. 0,8 kg
C. 0,25 kg
D. 0,5 kg
Cho cơ hệ như hình vẽ:
Mặt phẳng nghiêng cố định, nghiêng góc α so với phương ngang. Hai chất điểm khối lượng m 1 , m 2 được nối với nhau bởi dây nhẹ, không giãn vắt qua ròng rọc nhẹ có kích thước không đáng kể. Biết rằng m 2 > m 1 sin α , bỏ qua mọi ma sát, cho gia tốc trọng trường là g. Thả hai vật tự do. Tìm gia tốc của mỗi vật.
A. a 1 = a 2 = m 2 - m 1 sin α m 1 + m 2 g
B. a 1 = a 2 = m 2 - m 1 sin α m 1 - m 2 g
C. a 1 = a 2 = m 2 + m 1 sin α m 1 + m 2 g
D. a 1 = a 2 = ( m 2 - m 1 ) sin α m 1 + m 2 g
Chọn A.
- Lực tác dụng lên mỗi vật như hình vẽ.
Do m2 > m1sinα nên m2 sẽ đi xuống.
- Áp dụng định luật II Niu-tơn cho mỗi vật:
Do dây nhẹ, không dãn, ròng rọc không có khối lượng nên: T1 = T2 = T; a = a1 = a2.
- Chiếu các phương trình véctơ lên phương chuyển động của mỗi vật ta có: