giúp tớ bài 47
6-9 = -3
23-(-12) = 33
(-35)-(-60) = 25
(-47)-53 = -100
(-43)-(-43) = 0
A, 34 ngũ 34 và 34 ngũ 36
B, 1 ngũ 2023 và 2023 ngũ 0
C, 45 ngũ 2023 và 47 ngũ 2023
MNG GIÚP TỚ VS Ạ TỚ ĐC CẦN GẤP!! NẾU MNG RẢNH THÌ CHỈ TỚ CÁCH LÀM NHÉ, CẢM ƠN MNG RẤT NHIỀU AAA:33
A) Do 34 < 36 nên 34³⁴ < 34³⁶
B) 1²⁰²³ = 1
2023⁰ = 1
Vậy 1²⁰²³ = 2023⁰
C) Do 45 < 47 nên 45²⁰²³ < 47²⁰²³
s0 sánh;
\(\frac{-157}{623}và\frac{-47}{213}\)
giúp tớ với - cảm ơn.
Ta có: \(\left(-157\right)\cdot213=-33441\)
\(-47\cdot623=-29281\)
Mà -33441 < -29281
=> -157/623 < -47/213
Các bạn mở sách trang 47 giải cho mk bài 115,116,120,122
Đố đó, ai làm đc tớ tick cho!
Nhanh nha!
115.
+) 312312 là một hợp số
Ta thấy 312 là 1 số chẵn nên 312 ít nhất là chia hết cho số 2, tưc là 312 có ước là 2 khác với 1 và 312. Nên 312 là một hợp số.
+) 213213 là một hợp số.
giải thích: tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .
+) 435435 là một hợp số
giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.
+) 417417 là một hợp số.
giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.
+) 33113311 là một hợp số.
giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.
+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.
116.
83∈P83∈P, (vì 8383 chỉ có hai ước là 11 và chính nó)
9191 ∉∉ PP, (vì 9191 có các ước 1,7,13,911,7,13,91 do đó nó không phải số nguyên tố)
15∈N15∈N,
P⊂NP⊂N. (dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 11 và chính nó).
120.
5∗5∗¯
∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
Do đó ta xét ∗∗ với từng giá trị
+) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=5∗=5 thì 5555 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=1∗=1 thì 5151 có tổng các chữ số là 5+1=65+1=6 chia hết cho 33 do đó 5151 chia hết cho 33, trường hợp này loại
+) Nếu ∗=3∗=3 thì 5353 là số nguyên tố
+) Nếu ∗=7∗=7 thì 5757 có tổng các chữ số là 5+7=125+7=12 chia hết cho 33 do đó 5757 chia hết cho 33, trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=9∗=9 thì 5959 là số nguyên tố.
Vậy * = {3; 9}
¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯
Tương tự ta xét như trên và tìm được số 9797 là số nguyên tố.
+) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=5∗=5 thì 9595 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=1∗=1 thì 9191 chia hết cho 77 do đó trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=3∗=3 thì 9393 có tổng các chữ số là 9+3=129+3=12 nên chia hết cho 3 do đó 9393 là hợp số, do đó trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=7∗=7 thì 9797 là một số nguyên tố.
+) Nếu ∗=9∗=9 thì 9999 là một hợp số vì cỏ tổng các chữ số là: 9+9=189+9=18 chia hết cho 33 và 99. Do đó trường hợp này loại.
Vậy * = 7
122.
a) Đúng, vì có 22 và 33 là hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố;
b) Đúng, đó là 3,5,73,5,7;
c) Sai, vì 22 là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;
d) Sai vì 22 cũng là số nguyên tố.
Bài 115
312312 là một hợp số
Ta thấy 312 là 1 số chẵn nên 312 ít nhất là chia hết cho số 2, tưc là 312 có ước là 2 khác với 1 và 312. Nên 312 là một hợp số.
+) 213213 là một hợp số.
giải thích: tổng các chữ số của 213213 là 2+1+3=62+1+3=6 chia hết cho 33 nên 213213 ⋮⋮ 33, nghĩa là 213213 có ước là 33, khác 11 và 213213 do đó nó là hợp số .
+) 435435 là một hợp số
giải thích: 435435 có chữ số tận cùng là 55 nên 435435 ⋮⋮ 55 nghĩa là 435435 có ước là 55 khác 11 và 435435 do đó nó là hợp số.
+) 417417 là một hợp số.
giải thích: 417417 có tổng các chữ số là 4+1+7=124+1+7=12 chia hết cho 33 nên 417417 ⋮⋮ 33, nghĩa là 417417 có ước là 33, khác 11 và 417417 do đó nó là hợp số.
+) 33113311 là một hợp số.
giải thích: 3311=11.3013311=11.301 nên 33113311 có ước là 1111 và 301301. Vậy 33113311 là một hợp số.
+) 6767 là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là 11 và 6767.
Bài 116
83∈P83∈P, (vì 8383 chỉ có hai ước là 11 và chính nó)
9191 ∉∉ PP, (vì 9191 có các ước 1,7,13,911,7,13,91 do đó nó không phải số nguyên tố)
15∈N15∈N,
P⊂NP⊂N. (dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là 11 và chính nó).
Bài 120
¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯
∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}∗∈{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
Do đó ta xét ∗∗ với từng giá trị
+) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯5∗5∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=5∗=5 thì 5555 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=1∗=1 thì 5151 có tổng các chữ số là 5+1=65+1=6 chia hết cho 33 do đó 5151 chia hết cho 33, trường hợp này loại
+) Nếu ∗=3∗=3 thì 5353 là số nguyên tố
+) Nếu ∗=7∗=7 thì 5757 có tổng các chữ số là 5+7=125+7=12 chia hết cho 33 do đó 5757 chia hết cho 33, trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=9∗=9 thì 5959 là số nguyên tố.
Vậy * = {3; 9}
¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯
Tương tự ta xét như trên và tìm được số 9797 là số nguyên tố.
+) Nếu ∗∈{0,2,4,6,8}∗∈{0,2,4,6,8} thì ¯¯¯¯¯¯9∗9∗¯ chia hết cho 22 do đó các trương hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=5∗=5 thì 9595 chia hết cho 55 nên trường hợp này không thỏa mãn.
+) Nếu ∗=1∗=1 thì 9191 chia hết cho 77 do đó trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=3∗=3 thì 9393 có tổng các chữ số là 9+3=129+3=12 nên chia hết cho 3 do đó 9393 là hợp số, do đó trường hợp này loại.
+) Nếu ∗=7∗=7 thì 9797 là một số nguyên tố.
+) Nếu ∗=9∗=9 thì 9999 là một hợp số vì cỏ tổng các chữ số là: 9+9=189+9=18 chia hết cho 33 và 99. Do đó trường hợp này loại.
Vậy * = 7
Bài 122
a) Đúng, vì có 22 và 33 là hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố;
b) Đúng, đó là 3,5,73,5,7;
c) Sai, vì 22 là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;
d) Sai vì 22 cũng là số nguyên tố.
k cho mk nha
các cậu giúp tớ bài 1 phần trang trang 130 vở bài tập lớp 5 tập 2 nhé các cậu mai cô giáo tớ kiểm tra bài này đấy . giúp tớ nha
- Đọc bài ra luôn đi bạn :)) H muốn giúp cũng phải đi lục sách...
giúp tớ bài 1,2,3,4 với mọi người ơi :"(
không thì làm bài nào cũng được , giúp tớ vớiiiiiiiiiiiiii
Giúp tớ mai thi rồi các bạn giúp tớ làm bài này với. Mình cảm ơn các bạn nào đã làm giúp mình bài này.
không làm mà đòi có ăn thì ăn chubin nhé
giúp tớ bài 3 với ạ. bài 1 và 2 tớ làm r
c.
\(\left\{\begin{matrix} 9x-6y=4\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{6y+4}{9}\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 15.\frac{6y+4}{9}-10y=7\)
\(\Leftrightarrow \frac{5}{3}(6y+4)-10y=7\Leftrightarrow \frac{20}{3}=7\) (vô lý)
Do đó hpt vô nghiệm.
d.
\(\left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x=3y+5\end{matrix}\right.\Rightarrow 4(3y+5)+5y=3\)
\(\Leftrightarrow 17y+20=3\Leftrightarrow 17y=-17\Leftrightarrow y=-1\)
\(x=3y+5=-3+5=2\)
Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(2,-1)$
Các câu còn lại bạn làm theo pp tương tự.
1.
HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ 3x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ y=3x-5\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow 5x-(3x-5)=4\Leftrightarrow 2x+5=4\Leftrightarrow 2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)
\(y=3x-5=\frac{-3}{2}-5=\frac{-13}{2}\)
Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(\frac{-1}{2}, \frac{-13}{2})$
2.
HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4xy+8x-6y-12=4xy-12x+54\\ 3xy-3x+3y-3=3xy+3y-12\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 20x-6y=66\\ -3x=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 6y=20x-66\\ x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=3\\ y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy HPT có nghiệm $(3,-1)$
Các bạn ơi , giúp tớ 2 bài này với ạ , tớ đang cần gấp gấp lắm cho nên mong các bạn giúp tớ tối nay tớ phải nộp rồi , tớ cảm ơn
Tìm x xong rồi tìm y
3 thì làm kiểu gì cũng được
Bài 3:
Hình 1:
Xét ΔABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=>\(x+60^0+40^0=180^0\)
=>\(x=180^0-100^0=80^0\)
Hình 2:
Xét ΔABD có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=110^0\)
=>\(y=110^0\)
ΔDAC cân tại D
=>\(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}=\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)
=>\(x=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)
Hình 3:
Ta có: \(\widehat{CAB}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{CAB}=180^0-60^0=120^0\)
Xét ΔCAB có \(\widehat{CAB}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(x+2x+120^0=180^0\)
=>\(3x=60^0\)
=>\(x=20^0\)
Hình 4:
Ta có: \(\widehat{ADC}+\widehat{ADB}=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}=180^0-80^0=100^0\)
Xét ΔADB có
\(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}+\widehat{BAD}=180^0\)
=>\(x+60^0+100^0=180^0\)
=>\(x=20^0\)
ta có: \(\widehat{ACD}+135^0=180^0\)
=>\(\widehat{ACD}=180^0-135^0=45^0\)
Xét ΔACD có \(\widehat{ACD}+\widehat{ADC}+\widehat{DAC}=180^0\)
=>\(y+80^0+45^0=180^0\)
=>\(y=55^0\)